- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”.
- Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
*Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
- Dựng nhà Thái Học, dựng lại Quốc Tử Giám.
- Trường học có lớp học, có chỗ ở và có cả kho sách.
- Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
- Mở trường công bên cạnh các lớp học tư.
⇒ Tổ chức giáo dục có nề nếp, quy củ, đào tạo những người có tài cho đất nước.
Mk làm lại
Quy củ chặt chẽ, đào tạo được nhiều quan lại trung thành, nhiều nhân tài
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học
- Tổ chức nhiều khoa thi, nội dung học tập thi cử trong sách đạo Nho
- Cách lấy đỗ rộng rãi, chọn người công bằng
- Không để sót nhân tài cũng không dùng lầm người kém
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập
-Sự phát triển về giáo dục không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí người Việt
Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:
Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi. Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy. Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.Chúc bạn học tốt!
Dưới đây là dàn ý của cô, em có thể góp ý, chỉnh sửa và bổ sung thêm nhé:
- Tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc.
- Nhà nước Lê sơ sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, các khoa thi được tổ chức đều đặn 3 năm 1 lần ở đại phương cũng như ở kinh đô. Số người đỗ đạt ngày càng nhiều, trình độ dân trí được nâng cao.
- Trong thi cử: quy chế ngày càng chặt chẽ, các định chế thi cử ngày càng rõ ràng, đầy đủ.
- Số trường học tăng lên, nhà trường mở cả ở kinh thành trung ương và các địa phương. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng.
Hạn chế:
- Nặng về Nho học.
- Các môn khoa học tự nhiên bị thiếu, chưa phát triển.