PTHH:CuO+COto→Cu+CO2(1)(1)
PbO+COto→Pb+CO2(2)
Theo(1) nCuO=nCu=1,664=0,025(mol)
mCuO=0,025.80=2g
Theo(2) nPbO=nPb=\(\dfrac{2,07}{207}\)=0,01mol
mPbO=0,01.223=2,23g
b) Theo(1) và (2): ΣnCO=nCu+nPb=0,025+0,01=0,035mol
ΣVCO=0,035.22,4=0,784lit
PTHH:CuO+COto→Cu+CO2(1)(1)
PbO+COto→Pb+CO2(2)
Theo(1) nCuO=nCu=1,664=0,025(mol)
mCuO=0,025.80=2g
Theo(2) nPbO=nPb=\(\dfrac{2,07}{207}\)=0,01mol
mPbO=0,01.223=2,23g
b) Theo(1) và (2): ΣnCO=nCu+nPb=0,025+0,01=0,035mol
ΣVCO=0,035.22,4=0,784lit
Để khử hoàn toàn 47,2g hh gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùg V lít khí H2(đktc) sau pứ thu đc m gam kim loại và 14,4g nước. Viết các PTPỨ. Tính gtrị của m và V
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm C và S trong 22,4 lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí C gồm CO2 và SO2.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Biết khí oxi đã dùng dư 25% so với lượng cần để phản ứng.
- Tính khối lượng từng chất trong A.
- Tính tỉ khối của hỗn hợp C đối với H2.
Câu 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về to và áp suất ban đầu thấy thu được 42 lít hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.
a/ Tính thể tích H2 đã phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
c/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
người ta dùng CO khử o,3 mol fe3o4 và dùng khí hidro để khử 0,15 mol CuO ở nhiệt độ cao a, tính số lít CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng b, tính số gam sắt và đồng thu được ở mỗi phản ứng
bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.
a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.
bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 3,92 gam hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng (gồm Cu và Fe).
bài 3: Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho 5,4 gam Al tan hết trong cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Fe tan hết trong cốc đựng dung dịch H2SO4.
Sau thí nghiệm, cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.
khử hoàn toàn 5,43g hỗn hợp CuO và PbO bằng H2 thu được 0,9g nước
a,Viết phương trình hóa học phản ứng đã xảy ra?
b,Tính thành % theo khối lượng của các oxit có trong khối lượng ban đầu.
c,Tính theo % khối lượng của hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
khử hoàn toàn đồng 2oxit bằng 1,12lit khí H2
a. Tính khối lượng đồng 2oxit cần tham gia phản ứng trên
b. tính khối lượng kẽm cần dùng khi cho kẽm tác dụng với axit clohiddic(HCL) để điều chế được lượng khí H2 đó sử dụng ở phản ứng trên
Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với CO ở nhiệt độ thích hợp , sau phản ứng thu được 29,6g hỗn hợp , hai kim loại trong đó là Cu 12,8g
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b , VCO (đktc) tham gia phản ứng
người ta dùng khí H2 để khử oxi sắt từ Fe2O3 thu được 22,4g sắt a, tính thể tích oxi sắt từ đã phản ứng b, tính thể tích khí H2 đã dùng ở đktc
bài 1: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 2,2 gam khí hiđro. Biết trong hỗn hợp, % khối lượng oxi là 28,205%.
a/ Viết các PTHH.
b/ Tìm m (2 cách).
c/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
d/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.
______
bài 2: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 2,2 gam khí hiđro.
a) Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.