A={0;1;2;3;4;5;6}
B=∅
C={0}
D={0;1;2;3;4;5;6;7}
C⊂A⊂D
A={0;1;2;3;4;5;6}
B=∅
C={0}
D={0;1;2;3;4;5;6;7}
C⊂A⊂D
Dùng dấu \(\subset\) ; = chỉ quan hệ giữa hai tập hợp sau :
A là tập hợp STN x mà x + 3 < 10
B là tập hợp STN x mà x . 3 = 5
C là tập hợp STN x mà x . 3 = 0
D là tập hợp STN x mà x . 3 < 24 .
Dùng dấu \(\subset\) ; = để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp sau
P là tập hợp các số TN x mà x + 3 \(\le\) 10
Q là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 5
R là tập hợp các số TN x mà x . 3 = 0
S là tập hợp các số TN x mà x . 3 < 24
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0 = 3.
a)Viết tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0= 0
b) Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0= 3
cho tập hợp E = {a,b}, F={a,b,c,d}
a) Dùng kí hiệu tập con để thể hiện quan hệ giữa E và F.
b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp E và F.
c) Viết các tập con của tập F mà có 3 phần tử.
Cho M = { a; b; c }
a) Viết các tâp hợp con của M mà mỗi tập có hai phần tử ;
b) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
Tập hợp A gồm các STN lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 . Tập hợp B gồm các STN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 13.
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê.
b) Tìm tập hợp A giao B
c) Tập hợp A giao B có bao nhiêu phần tử ?
d) Viết tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A giao B.
Tập hợp A gồm các STN lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 . Tập hợp B gồm các STN lớn hơn 7 và nhỏ hơn 13.
a) Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê.
b) Tìm tập hợp A giao B
c) Tập hợp A giao B có bao nhiêu phần tử ?
d) Viết tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A giao B.
Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6A có hai điểm 10 trở lên , B là tập hợp các học sinh của lớp 6A có 3 điểm 10 trở lên , M là tập hợp các học sinh của lớp 6A có bốn điểm 10 trở lên . Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên