tại sao Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp và cây nông nghiệp nước ta
so sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm giữa trung du và miền núi bắc bộ và vùng tây nguyên
Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.
Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Tại sao các sản phẩm nông nghiệp của hai vùng đông nam bộ và đồng bằng sông cửu long lại khác nhau ???
Phân tích điều kiện nông nghiệp
Phân tích điều kiện phát triển nông nghiệp
1.Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang giao thông) em hãy kể 2 tuyến đường quốc lộ xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh ? Nêu ý nghĩa của đường quốc lộ 1A
2. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang nông nghiệp)
a, Em hãy nêu sự phân bố của cây lúa ? Vì sao cây lúa lại phân bố ở đó ?
b, Em hãy nêu sự phân bố của cây công nghiệp ? Vì sao cây công nghiệp lại phân bố ở đó ?
Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
D. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 2: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp D. Cây ăn quả và rau đậu Câu 3. Cây lương thực bao gồm:
A. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều
B. Lúa, ngô, khoai, sắn
C. Cam, quýt, bưởi, sầu riêng
D. Mía, lạc, bông
Câu 4. Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở:
A. Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ.
B. Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.