Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Trân

Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa oxi. A. Viết phương trình hoá học B. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng trên. C. Tính khối lượng kaliclorua cần dùng để khi phân huỷ thì thu dc một thể tích oxi bằng vs thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên

Hải Đăng
17 tháng 2 2019 lúc 21:19

a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(1\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(1\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}:n_{O_2}=3:2\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=n_{Fe}.\dfrac{2}{3}=2,25.\dfrac{2}{3}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

c) PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\) ( câu b)

Theo PTHH: \(n_{O_2}:n_{KClO_3}=3:2\)

\(\Rightarrow n_{KClO_3}=n_{O_2}.\dfrac{2}{3}=1,5.\dfrac{2}{3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)

Thục Trinh
17 tháng 2 2019 lúc 21:23

a. PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 2,25mol:1,5mol\rightarrow0,75mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

b. \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

c. Sửa: Kali Clorat nhé bạn!

PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 1mol\leftarrow1mol:1,5mol\)

\(m_{KClO_3}=122,5.1=122,5\left(g\right)\)

nguyễn minh trí
17 tháng 2 2019 lúc 21:22

3Fe + 2O2(1) -------> Fe3O4

2,25 1,(6)

2KClO3 ------->2KCl + 3O2(2)

1,(6)

nFe= 126/56 = 2,25 mol

=> nO2 (1)= 2,25 x 2/3 =1,(6) mol

Vì VO2 (1) = VO2 (2) => số mol của chúng sẽ bằng nhau

=> nKClO3 = 1,(6) x 2/3 =1.(1) mol

=> mKClO3= 1,(1) x (39+ 35,5+ 16x3)= 136,(1) gam

Petrichor
17 tháng 2 2019 lúc 21:25

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\left(1\right)\)
b. Theo PT (1) ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,25.2}{3}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c. PTHH: \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\left(2\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_{KCl}=\dfrac{1,5.2}{3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl\left(cầndùng\right)}=1.74,5=74,5\left(g\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Name
Xem chi tiết
Long Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
Hani158
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Nguyen Nhan
Xem chi tiết
Nguyen Nhan
Xem chi tiết
M Trần
Xem chi tiết
phuong
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết