nP=\(\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
pthh 4 P+5O2 ->2P2O5
=>mP2O5=\(\dfrac{0,1\times2}{4}\times142=7,1g\)
b, nO2=\(\dfrac{0,1\times5}{4}=0,125mol\)
pthh 2 H2+O2->2H2O
2mol 1mol
0,125mol
=>VO2=0,125x22,4=2,8l
=>VH2=\(\dfrac{0,125\times2}{1}\times22,4=5,6l\)
vậy 2,8l oxi tác dụng với 5,6l hidro
nP = \(\dfrac{3,1}{31}\) = 0,1 mol
a)
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,1->0,125->0,05
=>mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g
b) O2 + 2H2 -> 2H2O
0,125->0,25
=>VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
a)n P = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
P.tr: 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
4 5 2
0,1 \(\rightarrow\) 0,125 \(\rightarrow\) 0,05
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng là:
m P2O5= n.M =0,05.142=7,1 (g)
b)P.tr: 2H2 + O2 \(\rightarrow\)2H2O
2 1 2
0,25 \(\leftarrow\) 0,125
V H2=n.22,4=0,25.22,4=5,6(l)
Vậy với lượng O2 trên có thể tác dụng được 5,6l khí hiđro
Giải:
a) Số mol P là:
nP = m/M = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 3P + 5O2 -t0-> 2P2O5
--------0,1-----\(\dfrac{1}{6}\)---------\(\dfrac{1}{15}\)--
Khối lượng P2O5 tạo thành là:
mP2O5 = n.M = \(\dfrac{1}{15}\).142 ≃ 9,467 (g)
b) PTHH: 2H2 + O2 -t0-> 2H2O
------------\(\dfrac{1}{3}\)------\(\dfrac{1}{6}\)-------------
Thể tích VH2 dùng vừa đủ là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.\(\dfrac{1}{3}\) ≃ 7,467 (l)
Vậy ...