\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9,45}{18}=0,525\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: 2.nO2 = 2.nCO2 + 1.nH2O
=> nO2 = 0,5625 (mol)
=> V = 0,5625.22,4 = 12,6(l)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{9,45}{18}=0,525\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: 2.nO2 = 2.nCO2 + 1.nH2O
=> nO2 = 0,5625 (mol)
=> V = 0,5625.22,4 = 12,6(l)
Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và a mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của a là:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic; axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 7,675 mol O2 thu được 5,35 mol CO2 và H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat; natri stearat. Giá trị của a là:
Đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm 3 amin thuộc dãy đồng đẳng của Merylamin cần dùng 0,225 mol O2. Nếu cho 0,09 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được lượng muối là
Câu 1: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (dktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dd NAOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam thu đc ancol T, chất hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
A: 6,42 B: 6,18 C: 6,08 D: 6,36
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hh R gồm 2 este X và Y (đều mạch hở, ko phân nhánh, Mx>My) bằng dd NaOH vừa đủ thu đc 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hh Z gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp (ko có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hh Z thu đc 14,56 lít CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng X trong R là:
A: 17,7 B: 18,8 C: 21,9 D: 19,8
Câu 3: Hh X gồm 1 andehit (ko no, đơn chức, mạch hở) và 2 axit đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần dùng 0,95 mol oxi, thu đc 24,64 lít CO2 (dktc) và 12,6 gam H2O. Cũng a gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M. Nếu cho a gam X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 dư thì thu dc khối lượng kết tủa là:
A: 129,6 g B: 146,8 g C: 43,2 g D: 108 g
Câu 4: Hh Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripepit Y ( đều do các aminoaxit no, mạch hở, chứa 1 nhóm -NH2 tạo nên, với a:b = 2:3). Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M, thu đc muối của aminoaxit R; 2,91 gam muối của glixin; 8,88 gam muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam Q thì thể tích CO2 (dktc) thu đc là 8,96 lít. Giá trị của m là:
A: 9,68 B: 10,37 C: 10,87 D: 10,55
hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin, 0,02 mol axit acrylic, 0,03 mol hexapeptit. đốt cháy hoàn toàn e cần dùng vừa đủ a mol o2, tất cả các sản phẩm cháy cho hấp thụ vào 700ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch y. cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy 4,8384 lít khí O2 (đktc) thoát ra. Mặt khác cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị của m
hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin, 0,02 mol axit acrylic, 0,03 mol hexapeptit. đốt cháy hoàn toàn e cần dùng vừa đủ a mol o2, tất cả các sản phẩm cháy cho hấp thụ vào 700ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch y. cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy 5,8384 lít khí O2 (đktc) thoát ra. Mặt khác cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị của m
Chất X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; chất Y là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH.
Cho hỗn hợp E gồm X và peptit Y–Ala–Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được hỗn
hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được N2, Na2CO3 và 2,408 lít khí CO2 và 1,935 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của X có trong E là
A. 38,86%. B. 25,90%. C. 22,02%. D. 32,53%
Cho 3,04g hh A gồm 2 amin đơn chức tác dụng hết với dd HCl thu được 5,96g muối.Tính thể tích của N2(đktc) ??
Cho 0.08 mol Gly và 10.22 gam lys vào 500ml dung dịch NaOH 1.2M thu được dung dịch T.Cho V lít dung dịch hỗn hợp HCl 0.06M và H2SO4 0.04M vào dung dịch T, phản ứng vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối ? ai giúp mình với xin cảm ơn nhiều