CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Minh Tuấn

Đốt cháy 6,2 gam trong bình chứa 6,72 lít khí oxi(đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 22:32

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)

a) => P phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nP.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{5.0,2}{4}=0,25\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Thư Nguyễn
6 tháng 2 2017 lúc 14:53

to

4P + 5O \(\rightarrow\) 2P2O5

4------5---------2

số mol 0.2\(\rightarrow\)0.25\(\rightarrow\)0.1

np=\(\frac{6.2}{31}\)=0.2 mol

no2=\(\frac{6.72}{22.4}\)=0.3 mol

so sánh tỉ lệ, ta có: \(\frac{n_p}{4}\)=\(\frac{0.2}{4}\)< \(\frac{n_{o2}}{5}\)=\(\frac{0.3}{5}\)

\(\Rightarrow\)vậy P hết ,O dư, ta tính ncác chấttheo np

no2dư= ndề bài -nphản ứng = 0.3-0.25=0.05mol

mo2dư= n*M = 0.05*32= 1.6 g

b/ mP2O5 =n*M =0.1 *142 =14.2g

DAVID DEGEA
19 tháng 2 2017 lúc 14:16

hỏi ngu

Trần Quốc Chiến
23 tháng 2 2017 lúc 21:28

a, PTHH: 4P+5O2---->2P2O5 (1)

Ta có: nP=6,2/31=0,2 mol

nO2=6,72/22,4= 0,3 mol

theo PTHH (1) ta có:

0,2/4 < 0,3/5

=> P phản ứng hết, O2 dư

Theo PTHH (1): nO2(phản ứng)= 5/4. 0,2= 0,25 mol

=> nO2(dư)= 0,3-0,25= 0,05 mol

=> mO2(dư)= 0,05.32=1,6 (g)

b, Theo PTHH (1) ta có:

nP2O5=2/4.nP=2/4.0,2=0,1 mol

=> mP2O5= 0,1. 142= 14,2 (g)

Hoàng Đức An
16 tháng 1 2019 lúc 17:14

Ta có PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5

Mol phương trình: 4 : 5 : 2

Mol đề bài: 0,2 : 0,05 : 0,1

Ta có: nP = \(\dfrac{6,2}{31}\) = 0,2(mol)

nO2 = \(\dfrac{6,72}{32}\) = 0,3(mol)

Ta thấy:\(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\) => P hết; O dư

=> nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}\) = 0,25(mol)

=> nO2(dư) = 0,3 - 0,25 = 0,05(mol)

=> mO2 = 0,05.32 = 1,6(g)

=> nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}\) = 0,1(mol)

=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2(g)