Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3 mol 2mol 1mol
SS: 0,4/3mol > 0,2/2mol -> Fe dư , O2 hết
Ta có: nFe p/ứng là: 0,2.3/2 = 0,3 mol
=> mFe phản ứng: 0,3.56 =16,8 (g)
=> mFe dư: 22,4 - 16,8 = 5,6 (g)
Ta có: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3 mol 2mol 1mol
SS: 0,4/3mol > 0,2/2mol -> Fe dư , O2 hết
Ta có: nFe p/ứng là: 0,2.3/2 = 0,3 mol
=> mFe phản ứng: 0,3.56 =16,8 (g)
=> mFe dư: 22,4 - 16,8 = 5,6 (g)
đốt cháy 2,4g mg với 1,6g khí oxi. a)viết phương trình phản ứng.b)tính số mol Mg và khí oxi ban đầu đưa vào, sau phản ứng Mg hết hay còn dư?c) tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng? d) tính khối lượng chất MgO tạo thành?
Đốt 16,8 g Fe trong bình đựng 6,72 lít khí O2 (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Chất nào còn dư trong phản ứng? Nếu dư khối lượng bằng bao nhiêu?
b. Tính khối lượng oxit thu được?
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít không khí ( chứa 20% thể tích khí oxi) ( đktc). Tính khối lượng khí sunfurơ thu được.
Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu được lượng khó O2,đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khó O2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút không? vì sao
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (||) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu đc 16g oxit.Xác định R và công thức hóa học của oxit đos?
Đốt cháy 2,7 gam Al trong bình chứa khí 2,24 lít khí oxi (đktc)
a) Sau phản ứng sản phẩm tạo thành là chất gì?
b) Sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
đốt cháy hoàn toàn 10.8 gam nhôm trong bình đựng khí oxi sau phản ứng thu được nhôm oxit
a.viết phản ứng hóa học của phản ứng trên(viết pt tính số mol nha )
b.tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau pahnr ứng
c.tính thể tích oxi cần dùng (dktc)
d. để có lượng oxi trên cần nhiệt phân ít nhất bao nhiêu gam KClO3
Đốt cháy 11,2 gam sắt trong bình chứa 2,24 lit khí oxi ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính số mol mỗi chất trước phản ứng.
c. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.
b. Tính khối lượng oxit sắt thu được.