* Chuyển biến về kinh tế - xã hội:
- Kinh tế:
+ Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu trở nên giàu có nhờ bóc lột tài nguyên ở thuộc địa và buôn bán nô lệ.
+ Xuất hiện nhiều xưởng sản xuất quy mô lớn, thuê mướn nhiều nhân công.
+ Các công ty thương mại và đồn điền rộng lớn đã ra đời.
- Xã hội:
+ Giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tư tưởng chính thống. Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng ngăn cản sự phát triển của văn hóa, khoa học.
+ Giai cấp tư sản đang lên có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương xứng.
* Hệ quả:
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và phát triển.
- Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tướng lỗi thời của giia cấp phong kiến cùng Giáo lí khắt khe của Giáo hội Thiên Chúa giáo đương thời.
Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:
- Kinh tế:
+ Thương nhân châu Âu trở nên giàu có nhờ bóc lột tài nguyên thuộc địa.
+ Giai cấp tư sản mở rộng kinh doanh, lập nhiều xưởng sản xuất quy mô lớn.
+ Các công ty thương mại và đồn điền rộng lớn ra đời.
Xã hội:
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và phát triển
+ Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng lỗi thời của giai cấp phong kiến và giáo lí của Giáo hội Công giáo.
Hệ quả của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI:
+ Xã hội hình thành một nền văn hóa tiến bộ trong xã hội Tây Âu
+ Nền kinh tế phát triển, mở rộng với sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản.