- Oxit chì: PbO
- Mangan: Mn
-Lưu huỳnh :S
1) Oxitchi : PbO
2) Mangan : Mn
3) Lưu huỳnh : S
- Oxit chì: PbO
- Mangan: Mn
-Lưu huỳnh :S
1) Oxitchi : PbO
2) Mangan : Mn
3) Lưu huỳnh : S
đọc tên oxitchi , mangan , lưu huỳnh
Bài tập 2:a) Viết CTHH của các chất sau: canxioxit, canxinitrat, Bari hiđroxit, Barisunfat, Lưu huỳnhđroxit, kali sunfic, đồng hiđroxit, axit Clohiđric, kali clorua, axit sunfuric, lưu huỳnh trioxit, Sắt(III)Clorua, Sắt (II)hiđroxit, bari nitrat, đồng (II)oxit,canxi cacbonat, nhôm sunfat, natri photphat magie cloru, mangan đioxit, điphotphopentaoxit
b) tính phân tử khối của các chất trên
Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Bài 15: Một hợp chất oxit (X) của lưu huỳnh, trong đó hàm lượng của lưu huỳnh chiếm 50% theo khối lượng. Hãy xác định CTHH của oxit X
Hỗn hợp gồm 1 phần bột sắt với một phần bột lưu huỳnh có màu xám vàng. Nếu trộn ba phần bột sắt với một phần bột lưu huỳnh, hỗnợp sẽ thu được màu gì? Để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp voiuws lưu huỳnh ta dùng cách nao
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Cho 200 ml Kali hidroxit 3 M tác dụng với khí Lưu huỳnh đi oxit ở đktc thu được muối trung hòa. a) Tính thể tích của Lưu huỳnh đi oxit tham gia phản ứng b) Tính CM muối thu được
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
ta được biết lưu huỳnh không tan trong nước , tan trong cồn . muối ăn tan trong nước , không tan trong cồn . hãy sử dung 2 phương pháp để tách hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh