Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm

lê trần trung kiệt

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.(Tú Mỡ) Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ(Tú Mỡ) Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

Lê Công Thành
8 tháng 12 2016 lúc 18:56

trả lời cho mk giùm câu a thôi

ai hok giỏi văn thì giúp với nha

Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt

Bình luận (0)
Phuong Truc
13 tháng 12 2016 lúc 7:48

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
5 tháng 12 2016 lúc 8:45

hum câu hỏi đâu ????

Bình luận (3)
phan bảo thuận
5 tháng 12 2016 lúc 9:53

câu trả lời đâu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Vui
5 tháng 12 2016 lúc 20:51

có ai trả loi dùm hi

Bình luận (0)
Thu Hiền
5 tháng 12 2016 lúc 22:45

Ủa s hk có ai TL z

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
8 tháng 12 2016 lúc 8:43

Câu hỏi đâu bạn?nhonhung

 

Bình luận (0)
Lê Công Thành
8 tháng 12 2016 lúc 18:54

câu hỏi nek

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao)Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ ?

Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Trang
24 tháng 11 2017 lúc 10:59

a) đều sử dụng từ đồng âm và lối chơi chữ

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
22 tháng 12 2017 lúc 21:06

Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.

- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)

Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trang Noo
Xem chi tiết
Lê Di Min
Xem chi tiết
lệ lương
Xem chi tiết
Elizabeth
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Kien le Trung
Xem chi tiết
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết