a: ba trăm bốn mươi hai phẩy bốn mươi lăm ngàn sáu trăm sáu mươi bảy
b: sáu triệu bảy trăm năm mươi ba ngàn năm trăm hai mươi ba phẩy bốn mươi lăm triệu sáu trăm ba mươi lăm ngàn năm trăm ba mươi hai
a: ba trăm bốn mươi hai phẩy bốn mươi lăm ngàn sáu trăm sáu mươi bảy
b: sáu triệu bảy trăm năm mươi ba ngàn năm trăm hai mươi ba phẩy bốn mươi lăm triệu sáu trăm ba mươi lăm ngàn năm trăm ba mươi hai
tìm các số còn thiếu trong các sơ đồ phân tích một số ra thừa số nguyên tố sau
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a) Xét hai số a = 2124, b = 5124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9,số nào không chia hết cho 9.
b) Đọc kĩ đoạn sau:
Trong ví dụ trên, a chia hết cho 9, còn b không chia hết cho 9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến các chữ số tận cùng, vậy nó liên quan đến yếu tố nào?
Cho dãy số: 10, 13, 16, 19, ..., 997, 1000. Hỏi số nào thuộc dãy số đã cho trong các số sau: 246, 347, 899?
trong các số sau số nào chia hết cho 2 ,cho 4 ,cho 8 ,cho 5 ,cho 25 , cho125 ?
1010,1076,1984, 2782,3452,5241,6375
Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?
\(187;1347;2515;6534;93258\)
Một số có tổng các chữ số chia cho 9 (cho 3) dư m thì số đó chia cho 9 (cho 3) cũng dư m
Ví dụ :
Số 1543 có tổng số các chữ số bằng : \(1+5+4+3=13\). Số 13 chia cho 9 dư 4, chia 3 dư 1. DO đó số 1543 chia 9 dư, chua 3 dư 1
Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; \(10^{11}\)
Trong phép nhân \(a.b=c\) gọi :
m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9
r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9
Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau :
Cho các số : \(3564;4352;6531;6570;1248\)
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên
c) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
Không tính tổng các số 450,455 457 459.Xét xem các số đó có chia hết cho 9 không