mục đíchCủa việc Trần Quốc Tuấn nêu tên các bậc tru..."> mục đíchCủa việc Trần Quốc Tuấn nêu tên các bậc tru..." />
Trong Hịch tướng sĩ,các tấm gương trung thần nghĩa sĩ được Trần Quốc Tuấn nêu ra khác nhau ở điểm nào?
Giúp mình vs mình đag cần gấp
Tại sao Trần Quốc Tuấn lại lấy dẫn chứng từ Trung Quốc
(Hịch Tướng Sĩ - Ngữ Văn 8 tập 2)
Soạn bài Hịch tướng sĩ
a)Những chi tiết nào miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
b)Lòng yêu nước,căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết nào?Nhận xét về tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua bài Hịch tướng sĩ.
c)Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ,đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
d)Ngoài nét đặc sắc về giọng điệu,Hịch tướng sĩ còn có những thành công nào khác về nghệ thuật?Chỉ rõ một số thành công đó.(cách lập luận,sử dụng dẫn chứng,hình ảnh,từ ngữ,...)
Nhờ các bạn nhé.
1. Phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ.
2. Hai con đường mà trần quốc tuấn nêu ra để tướng lĩnh của mình lựa chọn là gì
3. Lòng căm thù giặc của trần quốc tuấn được thể hiện như thế nào trong bài hịch ? biểu hiện đó nhằm khơi gợi điều gì ở các tướng lĩnh dưới quyền
4. Trong bài Hịch tướng sĩ đã làm như thế nào để có thể thuyết phục được người nghe bằng cả nhận thứ và tình cảm . Hãy lập sơ đồ khái quát thể hiện trình tự lập luận của văn bản
5. so sánh hịch chiếu cáo
Cảm ơn mấy bồ nhé
hãy nêu rõ mục đích của việc Trần Quốc Tuấn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ trước quân sĩ của mình
Trong văn bản hịch tướng sĩ em cảm nhận gì về nhân vật Trần Quốc Tuấn
tại sao trong bài Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn không trực tiếp kêu gọi tướng sĩ chiến đấu mà chỉ phê phán tư tưởng cầu an hưởng lạc của họ
1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn?
2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Giọng văn là lời cị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
7*. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ diều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch.
hãy tóm tắt ngắn gọn bài " Hịch tướng sĩ " của Trần Quốc Tuấn