Hướng dẫn soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - trích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Em Song Sinh

đoạn văn nghị luận lỗi lầm và sự tha thứ có yếu tố tự sự và miêu tả

trần thanh thảo
19 tháng 4 2018 lúc 18:18

hừm cái này nên chém gió phần phật bn ak:

người ta thường nói "chín bỏ thành mười" hay " giơ cao đánh khẽ" để nói về sự tha thứ , khoan dung trước lỗi lầm của người khác. trong cuộc sống thường ngày ai cũng có thể mắc lỗi, dù lớn hay nhỏ. vì vậy tùy theo mức độ của lỗi lầm và thành ý của người gây lỗi mà ta có thể dung thứ. có lẽ còn một cơ số người tin rằng việc tha thứ lỗi lầm cho người khác sẽ khiến người ta có thể mắc lại lỗi lầm xưa. nhưng chưa thử thì sao biết được. nói cách khác những người đó vẫn chưa thật sự hiểu hết ý nghĩa của việc khoan dung độ lượng. có thể nói rằng cho người khác cơ hội thứ 2 chính là cho người ta và chính bản thân mình " lối đi , lối về", như vậy người mắc lỗi sẽ không bị khó xử sau này. thế nhưng cái chính chưa phải là ở người tha thứ lỗi lầm mà là ở kẻ mắc lỗi, kẻ đó liệu có biết " trời cao đất dày " là gì? có thực sự hối hận về hành vi của mình. ta cũng thấy trong lịch sử những chuyện khoan dung độ lượng không thiếu. vào năm 1077, lý thường kiệt chủ động điều đình sau khi đánh quân tống đại bại trên phòng tuyến sông cầu, mở lối thoát cho địch trong danh dự. đó lại chẳng phải sự khoan dung ư? tóm lại tha thứ lỗi làm cho người khác tất là việc nên làm, vừa dữ được danh dự cho người gây lỗi cũng khiến cho người khác yêu quý mình hơn.


Các câu hỏi tương tự
LÊ XUÂN TRƯỜNG
Xem chi tiết
Nguyên Mộng Mơ
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Lucy Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết