ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ II
Dạng 1: Toán thống kê
Bài 1.1: Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lại theo bảng sau :
1 8 4 3 4 1 2 6 9 7
3 4 2 6 10 2 3 8 4 3
5 7 3 7 8 6 6 7 5 4
2 5 7 5 9 5 1 5 2 1
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng.
Bài 1.2 : Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau
6 |
5 |
7 |
4 |
6 |
10 |
10 |
8 |
9 |
9 |
7 |
9 |
9 |
8 |
9 |
7 |
8 |
9 |
7 |
5 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
b) Lập bảng tần số
c) Tính điểm trung bình. Tìm mốt.
Dạng 2: Đơn thức, đa thức
Bài 2.1: Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc :
a) b)
Bài 2.2: Thu gọn:
a/ (-6x3zy)( yx2)2 b/ (xy – 5x2y2 + xy2 – xy2) – (x2y2 + 3xy2 – 9x2y)
Bài 2.3: Cho đơn thức: A =
a) Thu gọn đơn thức A.
b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A.
c) Tính giá trị của A tại
Bài 2.4: Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
Bài 2.5: Cho 2 đa thức
A = 4x2 – 5xy + 3y2 B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B
Bài 2.6: Tìm đa thức M, N biết :
a/ M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 b/(3xy – 4y2)- N = x2 – 7xy + 8y2
Bài 2.7: Cho : P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1và Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính a/ P(x) + Q(x) b/ P(x) – Q(x).
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức số
Bài 3.1: Thực hiện phép tính:
a) b)
c)
Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD = BA
a) Chứng minh: góc BAD = góc ADB
b) Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC
c) Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH
d) Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE).
Chứng minh:
a) AC = AK và AE CK; b) KA = KB c) EB > AC
d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE.
Chứng minh:
a/ABD =EBD
b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
c/ AD < DC
d/ và E, D, F thẳng hàng.
Bài 4: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: BD = CE
b) Chứng minh: cân
c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC.
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BAD cân
b) CE là phân giác của góc
c) Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB.
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều.
Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC?
Bài 7: Tam giác ABC có - = 900. Các đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt BC ở D và E. Chứng minh rằng tam giác ADE vuông cân.
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc B > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là trung trực của AE.
Bài 1: Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết = 600, = 500
Bài 2: Hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm.
Bài 3: Tìm chu vi của một tam giác cân ABC biết độ dài hai cạnh của nó là 4cm và 9cm
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC ), trung tuyến AM. Gọi D là điểm là điểm nằm giữa A và M. Chứng minh rằng:
a) AM là tia phân giác của góc A?
b) êABD = êACD.
c) êBCD là tam giác cân ?
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a) êABD = êEBD
b) êABE là tam giác cân ?
c) DF = DC.
d) AD < DC.
Bài 6: Cho tam giác ABC có \ = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .
a) Tính BC .
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
c) Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC .
Bài 1: Cho ∆ABC có ( = 900), trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Nối C với E
a) Chứng minh DABM = DECM và tính góc ECM
b) Chứng minh: AC > CE
c)
Bài 2: Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh DE ⊥ BE.
b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.
Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA
e) Chứng minh: góc BAD = góc ADB
f) Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC
g) Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH
h) Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh:
b) AC = AK và AE CK
c) KA = KB
d) EB > AC
e) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh:
a/ABD =EBD
b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
c/ AD < DC
d/ và E, D, F thẳng hàng.
Bài 4: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H.
e) Chứng minh: BD = CE
f) Chứng minh: cân
g) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC
h) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC.
Bài 5:Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng:
e) Tam giác BAD cân
f) CE là phân giác của góc
g) Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB.
h) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều.
Bài 6 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC?
Bài 7: Tam giác ABC có - = 900. Các đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt BC ở D và E. Chứng minh rằng tam giác ADE vuông cân.
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc B > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là trung trực của AE.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌCKÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. Điểm kiểm tra 15’môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
0 |
7 |
2 |
10 |
7 |
6 |
7 |
8 |
5 |
8 |
5 |
7 |
10 |
6 |
6 |
7 |
5 |
8 |
6 |
7 |
8 |
7 |
7 |
5 |
6 |
8 |
2 |
10 |
8 |
9 |
8 |
9 |
6 |
9 |
9 |
8 |
7 |
8 |
8 |
5 |
a) Lập bảng tần số? tìm mod của dấu hiệu?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra 15’ cuả học sinh lớp 7A .
Bài 2 : a) Tính tích của 2 đơn thức và 6x2y3
b) Tính giá trị của đa thức 3x4 - 5x3 - x2 + 3x - 2 tại x = -1
c) Tìm bậc của đa thức P = x2y + 6x5 – 3x3y3 – 1
d) Tính giá trị của đa thức A(x) = x2 + 5x – 1 tại x = –2
e) Thu gọn đơn thức : 1/ 2x2y2. xy3. (-3xy) 2/ (-2x3y)2. xy2. y5
Câu 3 Cho 2 đa thức:
a . Tính tổng : h(x)=f(x) +g(x).
b . Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Bài 4
Cho hai đa thức P(x) = 3x3 –x -5x4 -2x2 +5
Q(x) = 4x4 -3x3+x2 –x – 8
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b/ Tính P(x) + Q(x)
Câu 5 Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH .
a . Chứng minh :
b . Chứng minh : .
c . Biết AB=AC=13cm ; BC= 10 cm, Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.
Câu 6 Cho ABC có Â=620, tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O.
a/ Tính số đo của
b/ Tính số đo của
Câu 7 Cho vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD.
Chứng minh:
a) AD=HD
b) BDKC
c) DKC=DCK
d) 2( AD+AK)>KC
Bài 8 : Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh :
a/ ABD =EBD
b/ BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
c/ AD < DC
d/ và E, D, F thẳng hàng
Bài 9 : Cho DABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a/ Chứng minh rằng DAMN là tam giác cân.
b/ Kẻ BH ^ AM (H Î AM). Kẻ CK ^ AN (K Î AN). Chứng minh rằng BH = CK.
c/ Cho biết AB = 5cm, AH = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng HB.
Bài 10 : Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ phân giác AD (D Î BC). Từ D vẽ DE ^ AB, DF ^ AC (EÎAB ; F Î AC). Chứng minh :
a/ AE = AF
b/ AD là trung trực của đọan EF
c/ DF < DB
Bài 11 : Cho DABC có BÂ = 900 vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM .
a/ Chứng minh rằng : D ABM = D ECM
b/ ECÂM = 900
c/ Biết AB= EC= 13 cm , BC = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến AM
Bài 12 : Cho DABC cân tại A vẽ đường trung tuyến AI (I thuộc BC)
a) Chứng minh DABI = DACI
b) Chứng minh AI ^ BC
c) Cho biết AB = AC = 12cm, BC= 8cm . Tính độ dài AI
Bài 13 : Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH ^ BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a/ DABE = DHBE
b/ BE là trung trực của AH.
c/ EK = EC
Bài 14: ChoABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH BC ( H BC), gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng :
a/ ABE = ABE
b/ EK = EC
c/ AE < EC
Bài 15 : Cho DABC. Kẻ AH ^ BC, kẻ HE ^ AB. Trên tia đối của tia EH lấy D sao cho EH = ED.
a/ Chứng minh AH = AD
b/ Biết AH =17cm, HD = 16cm. Tính AE
c/ Chứng minh = 900