ở đây mình đã giải ra rồi nhé bạn https://hoc24.vn/hoi-dap/question/610730.html?pos=1692197
ở đây mình đã giải ra rồi nhé bạn https://hoc24.vn/hoi-dap/question/610730.html?pos=1692197
1. Thả 300g đồng ở 100độC vào 250g nước ở 35độC. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt
2. Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20độC vào 3 lít nước ở 100độC để nước pha có nhiệt độ là 40độC
3. Người ta phải thả đồng thời 200g sắt ở 15độC và 450g đồng ở 25độC vào 150g nước ở 80độC. Tính nhiệt độ khi cân bằng
Có 20 kg nước phải pha vào thêm ? kg nước ở 100 độ C để nước ở 50 độ C
Một siêu nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1,2 lít nước ở 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kh.K và 4200 J/kg.K . a) Tính nhiệt lượng cung cấp để làm sôi lượng nước trên? b) Tính nhiệt lượng để đun sôi siêu nước trên?
Câu 1: Để có 12 lít nước ở nhiệt độ 36°C người ta pha nước ở 85°C vào nước ở 15°C.Tính khối lượng nước mỗi loại cần pha
Người ta thả miếng đồng khối lượng 0.5 kg ở nhiệt độ 100 độ c vào 0.8 kg nước ở nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 20 độ c bỏ qua nhiệt lượng truyền ra môi trường ko khí . Tính nhiệt lượng toả ra của miếng đồng. Tính nhiệt lượng ban đầu của nước biết nhiệt dung riêng của miếng đồng la 380J.kg/k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J.kg/k
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào một cốc nước ở 25oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của chì và nước đều bằng 48oC. Tính khối lượng nước trong cốc, coi như chỉ có chì và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết cchì = 130J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K.
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35°C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4.190J/kg.K?
Một bình cách nhiệt chứa một khối nước đá ở nhiệt độ t0= -8oC. Người ta đổ vào bình 1,5 kg nước ở nhiệt độ t1= 25oC. Khi cân bằng nhiệt, trong bình vẫn còn 0,5 kg nước đá. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là c1=2100 J/kg.K; nhiệt độ nóng chảy của nước đá ở 0oC là 336000 J/kg. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt trong bình.
a) Tính khối lượng nước đá ban đầu.
b) Thực tế trong khối nước đá có lẫn một viên bi thép có khối lượng 50g, khi cân bằng nhiệt bi thép vẫn còn nằm trong khối nước đá. Hỏi khối nước đá có bị chìm không, tại sao? Biết khối lượng riêng của nước, nước đá và thép lần lượt là D1=1000 kg/m3 , D2=900 kg/m3 và D3=7700 kg/m3.
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100℃ vào 2,5 kg nước. Nhiêt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30℃. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài?