Ôn tập chương Hình trụ, Hình nón, Hình cầu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nghiêm Phương Linh

Đề 3
Câu 1
a) Tính \(2\sqrt{9}+3\sqrt{16}\)
b) Giải phương trình 3x-15=0
c) Giải bất phương trình: \(x^2+\left(x-1\right)\left(3-x\right)>0\)
Câu 2
Cho pt: \(x^2+4\left(m-1\right)x-m^2-8=0\left(1\right)\)
a) Giải pt (1) khi m=2
b) Gọi \(x_1:x_2\)là 2 nghiệm của phương trình (1).Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(Q=x_1+x_2+x_1\times x_2\)
Câu 3 Cho tam giác ABC vuông cân tại A, điểm M bất kỳ thuộc cạnh AC (M không trùng A;C) Đường thẳng qua C vuông góc với đường thẳng BM tại H, CH cắt tia BA tại I. Gọi K là giao điểm của IM và BC. CM
a) Tứ giác BKHI nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh 2 đoạn thẳng BM và CI = nhau
c) CMR khi M chuyển động trên đoạn AC( M không trùng A và C) thì điểm H luôn chạy trên 1 cung tròn cố định

Nguyen Thi Trinh
11 tháng 4 2017 lúc 6:39

Câu 1:

a/ Ta có: \(2\sqrt{9}+3\sqrt{16}=2.3+3.4=18\)

b/ Phương trình:

3x-15=0

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy phương trình có S=\(\left\{5\right\}\)

c/ \(x^2+\left(x-1\right)\left(3-x\right)>0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-x^2-3+x>0\)

\(\Rightarrow4x-3>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{3}{4}\)

Nguyen Thi Trinh
11 tháng 4 2017 lúc 6:49

Câu 2 vs câu 3 đợi mik chút...mik có vc bận

Nguyen Thi Trinh
11 tháng 4 2017 lúc 12:34

Câu 2:

a/ Thay m=2 vào phương trình (1) ta đươc;

\(x^2+4\left(2-1\right)x-2^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6x\right)-\left(2x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=2 thì phương trình (1) có S=\(\left\{-6;2\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có \(\Delta=16\left(m-1\right)^2-4.1.\left(-m^2-8\right)\)

= \(20m^2-32m+48\)

= \(20m^2-32m+\dfrac{64}{5}+\dfrac{176}{5}\)

= \(\left(\sqrt{20}m-\dfrac{8\sqrt{5}}{5}\right)^2+\dfrac{176}{5}\)

Ta luôn có: \(\left(\sqrt{20}m-\dfrac{8\sqrt{5}}{5}\right)^2\)\(\ge0\) với \(\forall m\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{20}m-\dfrac{8\sqrt{5}}{5}\right)^2+\dfrac{176}{5}>0với\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Xét phương trình (1), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-m^2-8\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(Q=x_1+x_2+x_1.x_2\)

=\(-4\left(m-1\right)-m^2-8\)

= \(-m^2-4m-4\)

=- \(\left(m+2\right)^2\)

Ta luôn có: \(-\left(m+2\right)^2\le0với\forall m\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left(m+2\right)^2=0\Leftrightarrow m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy GTLN của \(Q=x_1+x_2+x_1.x_2\) là 0 khi m=-2


Các câu hỏi tương tự
Nghiêm Phương Linh
Xem chi tiết
Nghiêm Phương Linh
Xem chi tiết
Nghiêm Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Phạm Bảo Khang
Xem chi tiết
Lẹ Kim
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
Xem chi tiết
不運サソリ
Xem chi tiết