Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.
Bài 2.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Câu 1: Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng gì?
Câu 2: Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Có thể hiểu như thế nào?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của hình ảnh "trái tim" trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái xe.
Câu 4: Phân tích biện pháp tu từ của khổ thơ trên.
Bài 1.
Câu 1. Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 2. Trong dòng thơ cuối cùng của khổ thơ trên sử dụng phép tu từ gì? Phân tích giá trị của phép tu từ đó?
Câu 3. Trong chương trình Ngữ văn ở THCS, em còn học một số văn bản khác viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Hãy ghi lại tên một văn bản và tác giả của văn bản đó.
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch, nêu cảm nhận của em về ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của những người lính lái xe trong khổ thơ trên. Đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép lặp để liên kết câu (chỉ rõ).
Nêu công dụng của 4 dấu phẩy và dấu hai chấm trong khổ thơ cuối bài thơ Tiểu Đội Xe Không Kính.
Giúp mình với nha ! Cảm ơn
a,Nêu nội dung và liệt kê các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ cuối b, Dòng thơ chỉ cần trong xe có một trái tim sử dụng biệt pháp nghệ thuật gì ? Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật ấy ? c, Ý nghĩ nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính.
1.Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện tu từ đó?
2. . So sánh hình ảnh người lính trong đoạn với hình ảnh người lính trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu
Cấu trúc lặp được thể hiện như thế nào trong khổ đầu và cuối của bài thơ về tiểu đội xe không kinh? Tác dụng?
Cũng trong bài thơ trên, ở khổ thơ thứ ba tác giả viết:
“Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phép châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.”
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp trình bày cảm nhận
của em về hình ảnh người lính lái xe kiên cường, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi được thể hiện trong
khổ thơ trên trên. Trong đoạn văn, em có sử dụng câu cảm thán và thành phần phụ chú (gạch
chân, chú thích rõ câu cảm thán và thành phần phụ chú)
Từ nội dung của đoạn thơ trong phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng theo phương thức quy nạp nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Cho đoạn thơ sau:
b) Khổ thơ đã xây dựng và làm nổi bật vẻ đẹp của những hình tượng nào? Hãy chọn và phân tích ý nghĩa của một trong những hình tượng đó.
c) Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. Chọn và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là hay nhất.
d) Khái quát nội dung, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
0