Giá trị điện trở R là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)
Giá trị điện trở R là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)
1. Khi đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3 A. Tính chiều dài của dây dẫn trên biết dây dài 6m thì có điện trở là 3Ω * 1 điểm
1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R1=2R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U1=2U2 B) U1=4U2 C)U1=U2 D)2U1=U22.cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần B) tăng 2,5 lần C)giảm 5 lần D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2 (6V-6W) mắc nối tiếp vào mạch điện 6V thìA) đèn 1 sáng hơn đèn 2 B)đèn 2 sáng hơn đèn 1 C) 2 đèn sáng = nhau D)2 đèn cháy4. nếu 2 dây dẫn = đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1,R1 và S2=2S1,R2 thì:A) R1=4R2 B) R1=2R2 C)R2=4R1 D)R2=2R15.các thiết bị sau hoạt động đúng công suất định mức.Trường hợp nào dòng điện sinh công nhều nhất?A)bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 10h B)bàn là 220V-1200W hoạt động trong 20' C) máy sấy tóc 220V-900W hoạt động trong 2/3 h D) nồi cơm điện 220V-600W hoạt động trong 30'6.khi ko có dòng điện trong dây dẫn kim nam châm song song vs dây dẫn .khi có dòng điện kim nam châm sẽ:A) quay 1 vòng cho tới khi song song vs dây dẫn B)quay lệch 1 góc so vs dây dẫn C)quay tới khi vuông góc vs dây dẫn D)ko dịch chuyển
Cho 2 điện trở, biết R1 = R2 +5. Đặt vào 2 đầu điện trở hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có mối quan hệ là I2 = 1,5 I1 . Tính R1 và R 2.
Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở ( có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở có giá trị bằng
6. Một cuộn dây dẫn có điện trở 20Ω đc quấn bằng dây vonfam có tiết diện 0,5 mm2 và điện trở suất 5,5.10^-8 Ωm. a) tính chiều dài dây. b) Mắc thêm điện trở có trị số 10Ω nối tiếp với cuộn dây trên vào hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây. * 1
cho mạch điện, U=12 V, R1=0,5Ω, R2=13Ω, R3=12Ω
a,Rtđ của cả mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bt khi đó Rb=12Ω
b,điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất trên R đạt GTLN
Câu 8. Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế 0⁰=36V người ta mắc // 2 điện trở R1=40Ω ; R2=60Ω a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) tính cường độ dòng điện qua mỗi dòng điện qua mạch chính c) tính công suất của toàn mạch d) mắc thêm 1 bóng đèn + có ghi 12V~24V nói tiếp mạch trên . Đèn Đ có sáng bình thương không tại sao?
Cho R1, R2 mắc song song với nhau vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 12V không đổi, thì cường độ dòng điện qua R1, R2 lần lượt là 0,6A và 0,4A. a/ Tính điện trở R1, R2?RAB? b Mắc thêm bóng đèn (6V-3,6W) nối tiếp với đoạn mạch song song trên vào hai điểm A,B thì đèn có sáng bình thường không? Giải thích tại sao? C tính nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 15 phút