Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe
B. Tài xế
C. Trạm thu phí Thủy Phù
D. Khu côngnghiệm Phú Bài
Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C.Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai
B. đứng yênso với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.
D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các ô tô chuyển động đối với nhau
B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà
C. Các ô tô đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô
Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. chuyển động so với thành tàu
B. chuyển động so với đầu máy
C. chuyển động so với người lái tàu
D. chuyển động so với đường ray
Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểnđộng thẳng
Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc
A. III
B. II, III và IV
C. Cả I, II, III và IV
D. III và IV
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều/
A.Chuyển động của xe đạp đang xuống dốc
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
C.Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga
D.Chuyển động của đầu cánh quạt đang chạy ổn định
Câu 1.Quỹ đạo chuyển động của một vật là:
1 point
Đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Câu 2.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......
1 point
Chuyển động đều.
Đứng yên.
Chuyển động nhanh dần.
Chuyển động tròn.
Câu 3.
Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
1 point
Lực ma sát.
Quán tính.
Trọng lực
Lực đàn hồi.
Câu 4.
Một người đi xe môtô trên đoạn đường ABC với vận tốc trung bình 20 km/h. Biết trên đoạn đường AB người đó đi trong thời gian t1 = 10 phút; trên đoạn đường BC người đó đi trong thời gian t2 = 20 phút. Quãng đường ABC dài là
1 point
40 km
30 km
20 km
10km
1.chuyển động cơ là gì?
2.tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối?
3.có mấy dạng chuyển động ?
4.hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ ?
5.hãy nêu 2 ví dụ minh hoạ cho tính tương đối của chuyển động
6.hãy cho biết dạng chuyển động của các vật sau đây :
a) chuyển động rơi của quả dừa từ trên cây xuống đất
b) chuyển động quay của kim đồng hồ
c) chuyển động của van bánh xe so vs mặt đường khi xe chạy
d) chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
các bạn giúp mình nha
Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
B. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
C. Chuyển động của xe máy trên đoạn đường nhất định, khi ta nhìn thấy kim đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h.
D. Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của quả lắc đồng hồ có là chuyển động đều không? Vì sao?
1. Kết luận nào sai?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà. B. Viết phấn trên bảng.
C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.
4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 32.104 N/m2 B. p = 23.104 N/m2 C. p = 32.105 N/m2 D. Một giá trị khác
5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
C. Để tiết kiệm vật liệu
D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của đầu cánh quạt.
B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2h. B. 120s. C. 1/3h. D. 0,3h.
8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s.
Câu 6 : Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. sẽ chuyển động nhanh hơn B. sẽ tiếp tục đứng yên
C. sẽ chuyển động chậm dần D. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 7 : Khi đi trên mặt sàn trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền là để:
A. Tăng áp lực của chân lên mặt đất B. Giảm áp lực của chân trên nền đất
C. Tăng ma sát giữa chân với nền đất D. Giảm ma sát giữa chân với nền đất.
Câu 8 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương,
A. cùng chiều,cùng độ lớn B. ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật
C. ngược chiều, cùng độ lớn D. cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật
Câu 9 : Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị ngả sang trái, khi đó ô tô
A. tiếp tục đi thẳng; B. rẽ sang phải; C. rẽ sang tráii D. đang dừng lại;
Câu 10 : Có mấy loại lực ma sát?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11 : Một vật chuyển động với vận tốc trung bình 54 km/h nghĩa là vật chuyển động với vận tốc
A. 54 m/s; B. 54000 m/s; C. 15 m/s; D. 25 m/s.