Đặc điểm không có ở thủy tức :
-> Chọn D
Vì thủy tức di chuyển theo 2 kiểu là : sâu đo và kiểu lộn đầu ,chứ không di chuyển bằng tua miệng.
Để phòng nhiễm sán dây cần :
-> Chọn D
Đặc điểm không có ở thủy tức :
-> Chọn D
Vì thủy tức di chuyển theo 2 kiểu là : sâu đo và kiểu lộn đầu ,chứ không di chuyển bằng tua miệng.
Để phòng nhiễm sán dây cần :
-> Chọn D
Câu 03:
Muốn tránh cho người khỏi nhiễm sán dây chúng ta cần phải làm gì:
A. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
B. Cả A, B, C.
C. Hạn chế ăn thịt tái, nem chua, rau sống
D. Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm kín
CHÚNG TA CÙNG NHAU ĐẾN VỚI NHỮNG CÂU HỎI MÔN SINH THÚ VỊ NHÉ!
Câu 1 (Dễ: 1GP): Tất cả các loài trong ngành Giun dẹp đều sống kí sinh. Đúng hay sai?
Câu 2 (Vừa: 1GP): Tại sao trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm sán rất cao?
Câu 3 (Khó: 3GP): Ngành Giun dẹp có thể không kí sinh, kí sinh một vật chủ, kí sinh hai vật chủ. Đúng hay sai? Lấy ví dụ minh hoạ. (Chú ý trong ảnh là Sán lá gan nhưng ở đây đã đổi thành Ngành Giun dẹp. Nên trả lời ngành Giun dẹp nha!)
Chúc các bạn làm thật tốt nha!
Vì sao lợn dễ mắc bệnh sán bã trầu? Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc
tại sao gọithịt lợn gạo , thịt bò gạo? đặc điểm nang sán có ý nghĩa gì trong vòng đời của sán ?
Phòng ngừa sán lá máu bằng cách
A. không ăn tiết canh. B. ăn nhiều chất dinh dưỡng.
C. uống nhiều nước. D. không ăn thịt heo
Câu 1 . Khi đi mua thịt trâu, bò , lợn,... bạn sẽ nhận biết miếng thịt bị nhiễm sán dây dựa vào những đặc điểm nào ?
đặc điểm chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người?