Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ nhằm mục đích
A. lật đổ chính quyền Mãn Thanh.
B. đánh đuổi các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc.
C. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội đưa Trung Quốc phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phản đối âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
Hãy cho biết nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì.
A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề phân chia thuộc địa.
B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.
C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa.
D. sự tranh giành quyền sở hữu các công ti độc quyền lớn.
Mâu thuẫn cơ bản của lịch sử thế giới cận đại làm bùng nổ chiến tranh thế giới là
A. mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản.
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau.
C. mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và phụ thuộc với các nước đế quốc xâm lược.
D. mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản: tư sản và phong kiến.
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. giành được độc lập cho Trung Quốc.
B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.
C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.
Hãy cho biết vai trò của sự phát triển văn hoá trong buổi đầu thời cận đại.
A. Đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghũa tư bản
B. Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến
C. Tấn công vào thành trì phong kiến, hình thành quan điểm và tư tưởng của con người tư sản
D. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Câu 1: Phân tích mâu thuẫn giữa các nước đế quốc dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Câu 2: Từ kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), hãy nêu ý kiến của em về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại. Giúp em trả lời 2 câu hỏi này gấp trong chiều nay ạ. Cảm ơn mọi người.
Dấu hiệu nào là cơ bản nhất chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Mở rộng chiến tranh xâm lược thuộc địa
B. Tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân
C. Sự xuất hiện của các công ti độc quyền
D. Giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.
A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới
B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây
D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Tư sản B. Địa chủ C.Qúy tộc D. Qúy tộc tư sản
Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 4: Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là
A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến
C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang
Câu 5: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
A. Tầng lớp Samurai có ưu thế chính trị, chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền
C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền
D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.
Câu 6: Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?
A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản
B. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật
C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật
D. Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.
Trong các tiên đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ, các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc thé giới.
D. Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn.