Thay x=1 vào y=x-3, ta được:
y=1-3=-2
Vì (d) vuông góc với (Δ) nên -3a=-1
hay \(a=\dfrac{1}{3}\)
Thay x=1 và y=-2 vào \(y=\dfrac{1}{3}x+b\), ta được:
\(b+\dfrac{1}{3}=-2\)
hay \(b=-\dfrac{7}{3}\)
Thay x=1 vào y=x-3, ta được:
y=1-3=-2
Vì (d) vuông góc với (Δ) nên -3a=-1
hay \(a=\dfrac{1}{3}\)
Thay x=1 và y=-2 vào \(y=\dfrac{1}{3}x+b\), ta được:
\(b+\dfrac{1}{3}=-2\)
hay \(b=-\dfrac{7}{3}\)
Cho hàm số
(d) y=(m2-2)x+m-1
(d1)y=2x-3
(d2)y=-x-2
(d3)y=3x-2
(d4)y=4/5x-1/2
a) (d) // (d1)
b) (d) trùng với (d2)
c)(d) cắt (d3) tại điểm có hoành độ x=-1
d)(d) vuông góc với (d4)
Bài 4. Cho đường thẳng d : y = a.x + b (với a, b là hằng số). Tìm a, b biết:
a) d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2
b) d qua hai điểm A (1; -3) và B (2; 1)
c) d đi qua M (1; 2) cắt Ox, Oy tại P và Q sao cho tam giác OPQ cân O.
cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x +2n -3 (1). Tìm m và n biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =2x+2 và cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho đường thẳng (d) : y = (m – 2)x + 1
a. Tìm m biết M(– 2 ; 2) thuộc (d)
b. Tìm m biết (d) đi qua điểm N( – 3 ; 4)
c. Tìm m biết (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5
d. Tìm m biết cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
e. Tìm m biết (d) // (d’) : y = 3x – 1
Cho hàm số: y = 2x + 3 (1)
1. Vẽ đồ thị hàm số (1) 2. Xác định m để đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – 5m song song với đồ thị của hàm số (1). 3. Xác định m để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng (d) cắt nhau tại một giao điểm có hoành độ dương.Cho đường thẳng △ : y = (m^2 -3)x - m + 1 với m là tham số. Tìm m để △ cắt đường thẳng d3 : y = -2x tại điểm có hoành độ bằng 2
cho đường thẳng (d1): y=2x (d2)=-x+3. Viết phương trình đường thẳng (d3) aong song với (d1) và cắt (d2) tại 1 điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số \(y=\dfrac{\sqrt{k}+1}{\sqrt{3}-1}x+\sqrt{k}+\sqrt{3}\) (d)
a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d0 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(2\sqrt{3}\)
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
c) Chứng minh rằng, mọi giá trị \(k\ge1\), các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm cố định đó