a) câu văn có đảo trật tự từ: Dưới gốc tre.... mầm măng
b) tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm vị trí "dưới gốc tre", hình dạng "tua tủa" của sự vật "những mầm măng"
chắc thế ^^!
a) câu văn có đảo trật tự từ: Dưới gốc tre.... mầm măng
b) tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm vị trí "dưới gốc tre", hình dạng "tua tủa" của sự vật "những mầm măng"
chắc thế ^^!
Cho đoạn văn:"Dưới gốc tre,tua tủa những mầm măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ đâm xuyên qua đất lũy mà chồi dậy,bẹ măng bọc kín thân cây con,ủ kĩ như áo mẹ trùm lên lần trong lần ngoài cho đứa con còn non nớt.Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử."
a,Tìm trường từ vựng
b,Trong đoạn văn trên,tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào?Phân tích biện pháp nghệ thuật trong bài.
Giúp mk vs.Mai mk phải nộp bài r.
Viết doanh văn 6-8 dòng có sử dụng đảo trật tự từ và cho biết tác dụng
Câu 2: Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) - Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
(Sọ Dừa)
c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
(Ngô Văn Phú, Lũy làng)
d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:
- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
(Em bé thông minh)
Câu hỏi:
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?
- Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó
Câu 2: Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) - Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
(Sọ Dừa)
c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
(Ngô Văn Phú, Lũy làng)
d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:
- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
(Em bé thông minh)
Câu hỏi:
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?
- Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.
Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu sau: “Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.”
" Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để tìm chỗ ở . Các khanh nghĩ thế nào ? ''
cho biết tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ của hai câu văn trên ?
-giúp mình với ạ. cảm ơn-
viết đoạn văn nghị luận nội dung bàn về cách ứng xử của học sinh hiện nay . Hãy chọn 1 câu à chỉ ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu
Nêu tác dụng của việc sắp xếp các trật tự từ trong các ngữ liệu sau :
a . Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
b. Cối xay tre, nặng nề quay; từ nghìn đời nay xay nắm thóc
Cách hang Trống 2 km về phía tây bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn. Hang có hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền hang phẳng, nhẵn nh láng xi măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, có năm khối đá giống hình năm ông tợng ở năm t thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối thạch nhũ trắng toát vơn lên uy nghi, mang dáng một vị tớng đời xa khoác áo hoàng bào, ngồi trên lng ngựa. Dới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơI nớc, các măng đá, trụ đá trong hang giống hình ngời, súc vật, dờng nh sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn.
b. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn trên? Xét về cấu tạo, đoạn văn thuyết minh có những mô hình sắp xếp ý thường gặp nào?
c. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn đợc không? Vì sao?