Bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy làm rõ câu chủ đề sau:
Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) đã khắc họa rõ nét hình ảnh người bà - một người phụ nữ Việt Nam với nhiều phẩm chất tốt đẹp và lẽ sống cao quý.
Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, trợ từ. Gạch chân, chú thích rõ cuối đoạn.
Hãy kể câu chuyện về bà từ những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt. Qua đó, thể hiện lòng kính yêu, trân trọng , biết ơn của người cháu với bà và gia đình, quê hương, đất nước( trong bài viết có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
Trong bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt), hình ảnh con người Việt Nam hiện lên thật xúc động:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh”
a. Xét về cấu tạo, hai từ “lầm lụi”, “đỡ đần” thuộc loại từ gì? Hai từ đó có giá trị thế nào trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ?
b. Từ đoạn thơ trên kết hợp với những hiểu biết thực tế, em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về những việc cần làm để chiến thắng dịch bệnh covid.
Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa….. …..Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt) 1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. 2. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
c, Từ hình ảnh ngọn lửa “đốt làng” trong khổ 4 của bài thơ bếp lửa , gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học. Nêu rõ tên tác giả?
Từ bài thơ bếp lửa cảu bằng việt cùng với hiểu biết xã hội hãy viết 1 đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình trong cuộc sống hiện nay
Viết đoạn văn phân tích những suy nghĩ của tác giả về cuộc đời bà và bếp lửa trong văn bản Bếp Lửa của Bằng Việt
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Tình cảm gia đình hoà quyện trong tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc được thể hiện trong bài thơ. Hãy kể tên 2 bài thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả