Bài thơ Bếp lửa ra đời trong hoàn cảnh nào? Kể tên một bài thơ có hoàn cảnh sáng tác tương tự. Nói rõ tên tác giả của bài thơ đó
Cho đoạn thơ sau :
"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?
Từ láy chờn vờn trong dòng thơ đầu giúp em hình dung gì về hình ảnh bếp lửa mà tác giả nhắc tới?
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Lập dàn ý chi tiết nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong khổ thơ thứ 4 đến thứ 6 của bài thơ Bếp lửa
1. Nêu mạch cảm xúc của bài thơ
2. "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?
trong bài văn bếp lửa của Bằng Việt Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một ban học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nén ánh sáng và hơi ấm do sự đốt chảy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đùng không? Vi sao?
GIÚP EM VỚI Ạ MAI EM NỘP RỒI
Vẽ sơ đồ tư duy khổ 5,6 bài thơ " Bếp lửa" của tác giả Bằng Việt
Câu 3: Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ của mình là "Bếp lửa"