Gọi 2 số chẵn liên tiếp có dạng 2k và 2k+2 (k\(\in\)N)
Đặt (2k;2k+2)=d (d\(\in\)N*) => 2k và 2k+2 chia hết cho d
=> 2k+2-2k chia hết cho d
=>2 \(⋮\)d => d=[1;2] mà theo gt thì d\(\ne\)2 nên d=1
Vậy 2 số chẵn liên tiếp ko có ƯCLN=2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 và 2k+3 (k\(\in N\))
Đặt (2k+1;2k+3)=d (d\(\in\)N*) => 2k+1 \(⋮\)d và 2k+3 \(⋮\)d
=> (2k+3)-(2k+1) chia hết cho d => 2\(⋮\)d =>d\(\in\) Ư(2)
Mà d là ước chung của 2 số lẻ nên d không thể =2
=> d=1
Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau