1: Phân tử C3H6 , mạch hở có
A. 8 lk và 1 lk B. 7 lk và 1 lk C. 8 lk và 2 lk D. 6 lk và 2 lk
2: Anken là hiđrocacbon
A. có liên kết đôi B. có CTPT là CnH2n C. không no, có CTPT là CnH2n D. có CTPT là CnH2n-2
3: Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. hiđrocacbon có CTPT là CnH2n là anken B. hiđrocacbon có một liên kết đôi trong phân tử là anken
C. Anken có công thức chung là CnH2n(n2) D. Anken và Xicloankan đều có công thức là CnH2n(n2)
4: Tổng số đồng phân anken của C4H8 là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
5: Hợp chất của CTPT C5H10 mạch hở (anken) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
6: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học dạng cis-trans?
A. Iso butylen B. 2-metylpent-2-en C. But-2-en D. Propylen
7: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopentan. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
8: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isopent-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. isopent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
10: Cho anken sau, tên gọi của anken đó là:
A. 3-etyl-5,5-đimetylhex-3-en B. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en C. 2,2-đimetyl-5-etylhex-4-en D. 4-đimetyl-2,2-đimetylhex-4-en |
11: Anken hoạt động hóa học hơn ankan là vì :
A. anken có liên kết kém bền B. anken dễ tham gia phản ứng cộng
C. anken dễ tham gia phản ứng trùng hợp D. ankan và anken đều có tính no.
12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
13: Khi cho But -1-en phản ứng với dd HBr thì tạo sản phẩm chính là
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
14: Anken nào sau đây khi phản ứng với nước (có axit làm xúc tác) cho một sản phẩm ancol duy nhất ?
A. CH2=C(CH3)2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH3
15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Tên của X là?
A. But-1en. B. But-2-en. C. 2-metylpropen. D. isobuten.
16: Bằng phương pháp nào để tách được metan có lẫn propen ?
A.Cho qua dung dịch nước brom. B.Cho phản ứng trùng hợp.
C.Cho phản ứng với H2 D.Cho phản ứng với HCl.
17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây ?
A.Xiclopropan và etilen B.Propilen và etilen
C.Propan và etilen D.Metan và xiclo hexan
18: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước brom?
A. CH4& C2H4. B. C2H6& C3H6. C. CH4, C3H8 D. C2H4& C3H6.
19: Trùng hợp propen, sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-)n B. (-CH3-CH2-CH2-)n C. (-CH(CH3)-CH2-)n D. (-CH3-CH3-)n
20: Trùng hợp but-2-en , sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-CH2)n B. (-CH3-CH-CH-CH3-)n C. (-CH(CH3)-CH(CH3)-)n D. (-CH(CH3)2-CH2-)n
21: Oxi hoá etylen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
22: Trong phản ứng cháy của anken sau: C5H10 + O2 CO2 + H2O. Hệ số cân bằng (số nguyên đơn giản nhất) các chất trong phản ứng lần lượt là : A. 1, (15/2), 5, 5 B. 2, 15, 10,10 C. 2, 15, 5, 5 D. Kết quả khác
23: Một chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau : aX + 4,5 O2 3CO2 + 3H2O. X có CTPT là ?
A.C3H8 B.C3H6 C.C4H10 D.C5H10
24: Tách H2O từ ancol propylic ở nhiệt độ trên 1700C có mặt H2SO4 đặc thu được sản phẩm
A.CH3CH=CH2 B.CH3CH2CH=CH2 C. CH2 =CH2 D.(CH3)2C=CH2
25: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro (tách H2) hợp chất 2-metyl butan. Số lượng anken khác nhau có thể thu được là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức, no, mạch hở và đồng đẳng benzen là
A. CnH2n-6O2
B. CnH2n-8O2
C. CnH2n-4O2
D. CnH2n-2O2
B- HIĐROCACBON KHÔNG NO NHẬN BIẾT Câu 27: Công thức chung của anken là A. CnH2n + 1 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2)C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 28: Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng táchC. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy. Câu 29: Anken là hiđro cacbon có : A. Công thức chung CnH2n+2. B. một liên kết pi. C. một liên kết đôi,mạch hở. D. một liên kết ba,mạch hở Câu 30: Sản phẩm của phản ứng oxi hóa hoàn toàn( cháy) một anken là: A. CO2. B. H2O. C. CO2, H2O. D. C, CO2. Câu 31: Polietilen hay nhựa P.E là chất có công thức nào cho sau đây? A. CH2=CH2 B. (-CH2=CH2-)n C. (CH2=CH2)n D. (-CH2-CH2-)n Câu 32: Công thức chung của ankađien là: A.CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) Câu 33: Khi đốt cháy anken thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2OB. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2OD. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 34: Công thức chung của ankin là A. CnH2n + 2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2 (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 2) D. CnH2n-2 (n ≥ 1) Câu 35: Ankin có những loại đồng phân nào? A. Đồng phân hình họcB. Đồng phân cấu tạo và vị trí liên kết ba C. Đồng phân vị trí liên kết bA.D. Đồng phân cấu tạo mạch cacbon. Câu 36: Phản ứng đặc trưng của ankin là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng táchC. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy. Câu 37: Tìm câu trả lời đúng khi nói về ankin. A. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch vòng. B. Ankin là hiđro cacbon không no có mạch hở có một liên kết bA. C. Ankin là hiđro cacbon không nomạch hở có 2 liên kết đôi. D. Trong phân tử ankin có một liên kết pi. Câu 38: Công thức cấu tạo thu gọn của axetilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. HC≡ CH C. CH3-C≡ C-CH3 D. H C= CH Câu 39: Axetilen dùng để hàn cắt kim loại vì lý do nào sau đây? A. Axetilen cháy trong oxi tỏa nhiệt rất lớn.B. Axetilen có phản ứng thế ion kim loại. C. Axetilen có thể sản xuất từ đất đèn.D. Axetilen có khả năng tác dụng với nhiều kim loại. Câu 40: Chất nào sau đây dùng để sản xuất nhựa P.V.C ( poli vinylclorua) A. Vinyl axetilen B.Vinyl benzenC. Vinyl clorua D. Vinyl xianua Câu 41: Khi đốt cháy ankin thì thu được khí CO2 và H2O với tỷ lệ số mol là: A. Số mol CO2 = Số mol H2OB. Số mol CO2 > Số mol H2O C. Số mol CO2 < Số mol H2OD. Tùy vào tỷ lệ số mol phản ứng Câu 42: Công thức cấu tạo thu gọn của propilen là công thưc nào cho sau đây? A. CH3-C≡ CH B. CH3 -CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 D. H2C= CH2 THÔNG HIỂU Câu 43: Tên thay thế của anken có CTCT : CH3- CH2-CH=CH2 là: A. But-1-en B. But-3-en C. Buten D. 1- Buten Câu 44: But-2-en có công thức cấu tạo là: A. CH2= CH-CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH=CH(CH3)- CH3 D. CH2 = C(CH3)- CH3 Câu 45: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào A. cacbon bậc cao hơnB. cacbon bậc thấp hơn C. cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơnD. cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn Câu 46: Trong phòng thí nghiệm ,etilen thường được điều chế bằng cách : A. tách hiđro từ ankanB. crăckinh ankanC. tách nước từ ancolD. Nhiệt phân metan Câu 47: Để làm sạch metan có lẫn etilen ta cho hổn hợp qua : A. khí hiđrocó Ni ,t0. B. dung dịch Brom.C. dung dịchAgNO3/NH3. D. khí hiđroclo rua. Câu 48: Sản phẩm trùng hợp etilen là : A. -[CH2=CH2]n- B. -n(CH2-CH(CH3))-C. (-CH2-CH2-)n D. n[-CH2-CH2-] Câu 49: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau : CH3- CH2-C≡ CH. Tên của X là A. But-2-in. B. But-3-in.C. But-1-in. D. Butin Câu 50: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồnng phân ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 51: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư.C. dd AgNO3 /NH3 dư D. NaOH dư Câu 52: Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây C2H2 ® X ® C2H5OH. Vậy X là chất nào cho sau đây? A. C4H4, B. C2H4 C. C2H3Cl D. C3H6 Câu 53: Phản ứng cộng H2O vào axetilen thu được sản phẩm là: A. CH2=CH-OH B. CH3-CH2-OH C. CH3-CH=O D. CH3-O-CH3 Câu 54: Cho các chất sau: CH4, CH2 = CH2, CH≡CH và CH3-C≡C- CH3.Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. C. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4. Câu 55:Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là: A. CH3-CAg≡CAg B. CH3-C≡CAg C. AgCH2-C≡CAg D. Ag-C≡CAg VẬN DỤNG THẤP Câu 56: Một anken có tỷ khối hơi so với H2 là 21. Vậy công thức của anken đó là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 57:Để làm mất màu hoàn toàn một dung dịch chứa 32 gam Br2 người ta phải dùng V lít C2H4 ở đktc. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 58:Đốt cháy hoàn toàn một 3,36 lít anken X ở đktc thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc. Vậy CTPT của X là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 59:Dẫn 2,24 lít khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là: A. 24 gam B. 42 gam C. 24,4 gam D. 42.4 gam VẬN DỤNG CAO Câu 61:Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nướC. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho qua dung dịch Br
2
có thừa, lượng Br
2
nguyên chất phản ứng là 5,6g
-Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2g CO
2
a.Tìm công thức phân tử 2 hiđrocacbon. Suy ra %V ứng với mỗi hiđrocacbon
b.Nếu cho hỗn hợp A ban đầu đi qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
có dư thì được bao nhiêu gam kết tủa?
Giupas mình
0,5 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 g brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Xác định công thức phân tử của X.
4.2/ Cho 20g ankin A ( đồng đẳng của axetilen) vào dd AgNO3/NH3. Sau pư thu đc 73,5g kết tủa màu vàng. Tìm CTPT của A và tính thể tích dd AgNO3 2M đã dùng
Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Cho 1680ml hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1120ml và lượng brom tham gia phản ứng là 4,0g. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư thì thu được 12,5g kết tủa. Xác định công thức hai hiđrocacbon . Cho biết thể tích các khí đo ở đktc
CTCT gọi tên các đồng phân ankin mạch hở ứng với công thức c5h8
Câu 1: Biểu thức tính pH của dung dịch theo nồng độ ion là
A. pH = log .
C. pH = log .
B. pH = - log .
D. pH = - log .
Câu 2: Phát biểu đúng về bazơ theo thuyết a-re-ni-ut là
A. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra anion OH-.
B. Bazơ là những chất khi phản ứng cho anion OH-.
C. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra cation H+.
D. Bazơ là những chất khi phản ứng cho cation H+.
Câu 3: Cho các dung dịch HNO3 0,001M(1), NaOH 0,01M(2), H2SO4 0,005M(3), pH có giá trị tăng dần theo thứ tự là
A. 1, 2, 3.
C. 3, 1, 2.
B. 1, 3, 2.
D. 3, 2, 1.
Trong phản ứng: N2 + 4H2SO4(đặc) ¾¾® 4SO2 + 2NO2 + 4H2O; N2 đóng vai trò là
A. Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
D. Axit.
Câu 6: Cho a gam P tác dụng với 100ml HNO3 1M, thu được V lít NO2 đktc. Giá trị của a và V lần lượt là
A. 0,62 gam; 1,12 lít.
C. 3,1 gam; 1,12 lít.
B. 0,62 gam; 2,24 lít.
D. 3,1 gam; 2,24 lít.
Câu 7: Chất nào sau đây không thuộc là dạng thù hình của cacbon?
A. Kim cương.
B. Than chì.
C. Kính.
D. Feleren.
Câu 8: Sođa khan có công thức phân tử là
A. Ca(HCO3)2.
B. NH4HCO3.
C. CaCO3.
D. Na2CO3.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây?
A. CO2.
B. CaCO3.
C. CO.
D. H2CO3.
Câu 10: C và CO khử được dãy oxit kim loại nào dưới đây?
A. NaO, CuO, ZnO.
C. HgO, CuO, BaO.
B. CuO, Al2O3, Fe2O3.
D. HgO, CuO, Fe2O3.
Câu 11: Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: C + H2SO4(đặc)¾¾® CO2 + SO2 + H2O bằng
A. 2.
C. 6.
B. 4.
D. 8.
Câu 12: Cho a gam C tác dụng với khí H2 thu được 4,48 lít CH4 điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là
A. 0,6 gam.
C. 1,8 gam.
B. 1,2 gam.
D. 2,4 gam.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ A có công thức tử C2H6, liên kêt hoá học trong A là
A. Liên kết ion.
C. Liên kết kim loại.
B. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết cộng hoá trị cho nhận.
Câu 19: Để xác định nguyên tố N trong một số hợp chất hữu cơ đơn giản trong phương pháp phân tích định tính nguyên tố người ta chuyển nguyên tố N trong hợp chất hữu cơ thành chất nào sau đây?
A. HNO3.
C. NH3.
B. NH4NO3.
D. NO2.
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6?
A. Trong hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử oxi.
B. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH3.
C. Hợp chất hữu cơ A có cùng công thức đơn giản với hợp chất hữu cơ B (C2H6O)
D. Công thức CH3 là tỉ lệ tối giản về số lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH3O. Biết số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong công thức phân tử của X gấp 2 lần công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2.
C. CH6O2.
B. C2H6O.
D. CH3O.
Câu 22: Axit axetic (CH3COOH) và đường glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là
A. C2H3O2.
B. C2HO.
C. CH2O.
D. CHO2.
Câu 23: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với khí oxi bằng 1,4375. Khối lượng mol phân tử của A bằng
A. 23 gam/mol.
B. 46 gam/mol.
C.41,6875gam/mol.
D. 40,25 gam/mol.
Câu 24: Phân tích nguyên tố trong hợp chất khí metan cho thấy C chiếm 75% về khối lượng, còn lại là H. Công thức đơn giản nhất của metan là
A. C6H25.
B. C6H4.
C. CH4.
D. C2H8.
Câu 25: Chất nào sau đây chứa liên kết đôi trong công thức cấu tạo?
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C3H8.
Câu 26: Cho các hợp chất hữu cơ A, B có công thức phân tử lần lượt là C2H6O và C3H8O. A và B được gọi là
A. Đồng vị.
C. Đồng đẳng.
B. Đồng phân.
D. Đồng phân mạch cacbon.
Câu 27: Cho các hợp chât hữu cơ A, B có công thức câu stạo lần lượt là CH3 – CH2 – OH, CH3 – O – CH3. A và B được gọi là
A. Đồng vị.
C. Đồng đẳng.
B. Đồng phân.
D. Đồng phân mạch cacbon.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6. Chất nào sau đây là đồng đẳng của A?
A. C4H8.
C. C3H8.
B. C4H10.
D. C2H6.