Đổi 1h = 3600 s
Công mà máy bơm thực hiện là
\(A=P.t=900.3600=32400000\) J
Đáp án C
giải
đổi 1h=3600s
công mà mày bơm thực hiện được trong 1h là
\(A=P.t=900.3600=3240000\left(J\right)\)
vậy ta chọn C. A=3240000(J)
Đổi 1h = 3600 s
Công mà máy bơm thực hiện là
\(A=P.t=900.3600=32400000\) J
Đáp án C
giải
đổi 1h=3600s
công mà mày bơm thực hiện được trong 1h là
\(A=P.t=900.3600=3240000\left(J\right)\)
vậy ta chọn C. A=3240000(J)
1) Một máy kéo có P= 40000W. Con số đó cho biết điều gì ? Tính công của máy kéo thực hiện trong 1 giờ. Tính lực máy kéo biết trong thời gian trên máy kéo đi được quảng đường là 2km
2) 1 tòa nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,6m có 1 thang máy chở tối đa 20 người. Mỗi người có khối lượng trung bình là 60kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng lại ở các tầng khác thì mất 1 phút. Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy
1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:
a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?
b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?
2/
a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?
3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?
4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên
- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h
- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút
Hỏi:
a) Tính độ dài của quãng đường.
b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?
5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?
6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.
một quả cầu sắt có khối lượng 156g. biết khối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7.8g/m3 và 1g/m3
a. tính thể tích của quả cầu sắt
b.nếu nhúng trong nước thì có trọng lượng là bao nhiêu
Một chiếc bể dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể : dài 1,2m, rộng 0,8m, cao 1m.Nguồn nước coi như ngay sát mặt đất.
a)Để bơm đầy bể trong 1h thì phải dùng một cái bơm có công suất bao nhiêu
b)Công suất trong câu a mới chỉ là tối thiểu cần thiết,vì sao? Bơm thực sự cần một công suất lớn hơn , vì lí do gì?
Một chiếc bể dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể : dài 1,2m, rộng 0,8m, cao 1m.Nguồn nước coi như ngay sát mặt đất.
a)Để bơm đầy bể trong 1h thì phải dùng một cái bơm có công suất bao nhiêu
b)Công suất trong câu a mới chỉ là tối thiểu cần thiết,vì sao? Bơm thực sự cần một công suất lớn hơn , vì lí do gì?
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
b. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối lượng của nó.
2 thành phố A và B cách nhau 9km. Lúc 6h, một người đi xe đạp từ A đến B, sau đó 30ph, 1 người đi xe máy từ A đến B. Lúc 7h, người đi xe máy vượt xe đạp, đến B người đi xe máy nghỉ 30ph. Sau đó quay về A với vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp luc 10h40ph
a) Người đi xe máy và xe đạp đến B lúc mấy giờ
b) Vẽ đồ thị chuyển động của 2 người trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ.
Giải:
Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong nước có độ dài 5cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ?
b. Nối khối gỗ với quả cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với một sợi dây mảnh không co giãn để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có khối lượng ít nhất bằng bao nhiêu?
Khối lượng quả cầu: mqc = Dqc.Vqc = 7800.0,00029 = 2,3 kg.
Bài 8: Một vật hình lập phương, có chiều dài mỗi cạnh là 20cm được thả nổi trong nước. TLR của nước 10000N/m3, vật nổi trên nước 5cm.
a. Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật.
b. Nếu ta đổ dầu có TLR 8000N/m3 sao cho ngập hoàn toàn thì phần thể tích vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
một cái bơm hằng ngày bơm đc 3m3 nc lên cao 15m mất 40' và tiêu thụ một công suất điện P1=300W
a tính hiệu suất của bơm
b)tính thời gian hoạt động của mỗi bơm