Dao động cơ học

Nguyễn Ngọc Anhh

Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có k=100N/m, m=100g được cho dddh với biên độ 4cm. Tại vị trí lò xo nén cực đại thì vật m1=100g được cho tiếp xúc nhẹ nhàng với m ( mặt tiếp xúc vuông góc với phương của lò xo, m1 nằm trên mặt ngang) xác định vị trí m1 dời khỏi m. Xác định biên độ dao động của m sau khi m1 dời khỏi m. Xác định khoảng cách giữa m và m1 sau khi dời 0,1s . 

 

Trần Hoàng Sơn
17 tháng 6 2016 lúc 16:07

Khi vật m đang ở vị trí lò xo bị nén cực đại là ở biên âm (-4cm), cho vật m1 tiếp xúc nhẹ nhàng với m thì m sẽ đẩy m1.

Khi đến vị trí cân bằng, m1 sẽ rời khỏi m do lúc này tốc độ của m giảm xuống, còn m1 vẫn giữ nguyên tốc độ cực đại ở VTCB.

+ Khi m đẩy m1 ra biên thì tốc độ cực đại đạt được ở VTCB là: \(v_m=\sqrt{\dfrac{k}{m_1+m_2}}.A=\sqrt{\dfrac{100}{0,1+0,1}}.4=40\sqrt 5 (cm/s)\)

+ Khi m1 rời khỏi m thì biên độ của m là: \(A'=\dfrac{v_m}{\omega}=\dfrac{40\sqrt 5}{\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}}=2\sqrt 2(cm)\)

Sau khi rời 0,1s thì m1 đi quãng đường là: \(S_1=v_m.t=40\sqrt5.0,1=4\sqrt 5(cm)\)

Vật m có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10\pi\) \(\Rightarrow T = 2\pi/\omega=0,2s\)

Trong thời gian 0,1s = T/2 thì vật m đi đc 1 nửa chu kì sẽ lại trở về VTCB.

Do vậy, khoảng cách giữa m và m1 là \(S_1=4\sqrt 5(cm)\)

Chúc bạn học tốt haha

Bình luận (1)
Đinh Ngọc Thảo Vy
4 tháng 12 2017 lúc 18:34

Tại sao đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc xác định khi biết tâm và bán kính ???

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trúc Ishita
Xem chi tiết
Tiểu Thiên
Xem chi tiết
đặng thị xuân đào
Xem chi tiết
Vũ Phi Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Xíu DO Kyung Soo
Xem chi tiết