Ở 20oC:
Cứ 35,9g muối ăn thu được 135,9g dung dịch muối ăn bão hòa
Vậy, cứ x kg muối ăn thu được 1500 kg dung dịch muối ăn bão hòa
⇒ x=\(\dfrac{1500.35,9}{135,9}\)≃ 396,25 kg
Ở 20oC:
Cứ 35,9g muối ăn thu được 135,9g dung dịch muối ăn bão hòa
Vậy, cứ x kg muối ăn thu được 1500 kg dung dịch muối ăn bão hòa
⇒ x=\(\dfrac{1500.35,9}{135,9}\)≃ 396,25 kg
Hòa tan 250g KCl vào 250g H2O ở 50°C. Tính lượng muối ăn còn thừa sau khi tạo thành dung dịch bão hòa. Biết độ tan của KCl ở 50°C là 42,6g
Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18°C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143g muối ngâm nước Na2CO3 10 H2O trong 160g H2O thì được dd bão hòa
trong các quá trình sau đây đâu là dấu hiện tượng vật lý đầu là hiện tượng hóa học ? Giải thích ?
A Hòa tan muối ăn vào nước dùng dung dịch muối ăn
B Thổi hơi vào nước vôi trong nước vôi vẩý đục
C Cắt nhỏ dạy sát từng đoạn và tán thành đinh
D Thủy tinh nóng chảy và thổi thành bình cầu
Ể Phân hủy đá vôi thành vôi sống
G Khi đốt cháy thân tỏa ra nhiều khí độc
Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D. Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.
Biết độ tan của NaCl ở 25°C là 36g khi mới hòa tan 20g NaCl vào 80g nước thì phải hòa tan bao nhiêu gNaCl để được dd bão hòa
1.Hãy tính và giới thiệu cách pha chế 500 ml dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lý) với D = 1,009 g/cm3) từ muối ăn nguyên chất, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác coi như có đủ.
2.Cho 6,9 gam Na và 9,3 gam Na2O vào nước, được dung dịch X (NaOH 8%). Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 90% (tan hoàn toàn) cho vào để được dung dịch 15%?
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)