I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Điền vào chỗ trống ở các câu sau:
1. Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy tử cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được goi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí.......... hoặc ............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1 thì cần lắp ampe ở vị trí ...... Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ......
2. Độ lớn của cương độ dòng điện ............... khi dòng điện chạy qua từng điện ở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị........ mọi điểm.
I = ... = ...
GIÚP MÌNH NHA! MAI MÌNH HỌC RỒI. CẢM ƠN !
Một bàn là có hiệu điện thế và công suất định mức 220V - 1,1kW. a) Tính điện trở R0 và cường độ định mức I0 của bàn là. b) Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R = 9 ôm!
Đây là đề thi HSG cấp trường của mình! Bạn nào giải hộ câu này cho mình với!
mạch điện như hình 3 , trong đó R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b.Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế? Cho mạch điện như hình 4, trong đó R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U = 25V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế?
Giúp mình làm bài với ạ !
Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.
Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 26 Ω, R2 = 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω - 2,5 A). a. Khi con chạy C ở tại N, cường độ dòng điện qua R1 là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua MN, R2 và UAB. Biến trở có bị cháy không? Tại sao? b. Hiệu điện thế UAB không đổi. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi: - Con chạy C ở vị trí giữa MN - Con chạy C ở M
Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 30 Ω, UAB = 120 V. Điện trở của dây nối và Ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Vẽ chiều dòng điện đi qua ampe kế. b. Điều chỉnh biến trở để Ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạcđiện khi đó
sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.
Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.
Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20 R2=80, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.
a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
mắc 2 điện trở theo 2 cách vào 2 điểm A,B có U không đổi thì thấy số chỉ của ampe kế đo cường dộ dòng mạch chính trong lần này gấp 4 lần kia.so sánh trị số của 2 điện trở
cho mạch điện có (R1 nối tiếp R3) song song R2 , trong đó R1=80 ôm, R2=60 ôm, R3=40 ôm, ampe kế chỉ 0,15A. Vẽ chiều dòng diện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
1. Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy tử cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được goi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí.......... hoặc ............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1 thì cần lắp ampe ở vị trí ...... Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ......
2. Độ lớn của cương độ dòng điện ............... khi dòng điện chạy qua từng điện ở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị........ mọi điểm.
I = ... = ...