Đề: thời gian ko chờ đợi một ai
Giúp mình với đừng chéo mạng nha mai nình kiểm tra rồi
các bạn giúp mk làm một bài văn nhé
Đề bài : Viết một bài văn nghị luận về hiện tượng dùng facebook của giới trẻ hiện nay
CÁC BẠN GIÚP MK NHÉ , MAI MK KIỂM TRA 90' RỒI ĐỪNG CHÉP MẠNG NHÉ CÔ MK TRA GIỎI LẮM
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu trên cùng với sự hiểu biết của em trong cuộc sống, hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về sự cống hiến của tuổi trẻ ngày nay.
[ mọi người giúp mình vs ạ, sáng mai nộp rồi nhưng mình chưa biết làm ] 9h42 1/6/2021
đất nước ta có nhìu tấm gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi. Em hãy nêu một số tấm gương đó và trình bày suy nghĩ của mình ( giúp mk sáng mai mk nộp đừng copy trên mạng nha)
Trên đường đời có những trở ngại là tất yếu. Em có suy nghĩ gì về vai trò của những trở ngại trong sự trưởng thành của con người? Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em.
[Văn.C26 _ 21.1.2021]
Thú thực với các bạn đây không phải là một câu hỏi mình đưa ra cho các bạn, mà mình muốn các bạn chia sẻ những suy nghĩ của mình sau khi đọc.
Mình biết đăng lên diễn đàn bây giờ đã là quá muộn nhưng bây giờ, mình phải đưa lên những suy nghĩ chân thực nhất sau khi trải qua những giây phút bỡ ngỡ...
Một câu hỏi chắc hẳn các bạn luôn nghĩ đến khi sống trong xã hội hiện đại ngày nay: Chúng ta có đang quá vô cảm với những người còn lại? Thế nào là sự quan tâm trong xã hội ngày nay? Chúng ta đang sống một cuộc sống xã hội, hay đang sống một cuộc sống độc lập, chỉ quan tâm đến duy nhất chính mình?
Có lẽ mặt tối của xã hội vẫn hiện hữu xung quanh chúng ta, và ai ai cũng đã, đang và sẽ nếm trải nó. Năng lượng chúng ta tự tạo ra rất tích cực, vì ai cũng mong có một ngày tươi đẹp bên bạn bè, gia đình và những người thân thương. Nhưng dường như nguồn "năng lượng sáng" này chưa đủ mạnh để vượt qua những áp lực mà những cá thể khác trong cộng đồng chúng ta tạo ra. Rất nhiều người vượt qua được chướng ngại này bằng cách thờ ơ chúng, bỏ mặc chúng, và khi những điều xấu đấy không ảnh hưởng đến chúng ta nữa thì ta coi như đã vượt qua chính mình, vượt qua rào cản lớn nhất của cuộc đời.
Sự thực là, với người mình không quen biết, gần như ai cũng có thể làm được như thế. Nhưng nếu là người thân, người quen, những người ta tin tưởng nhất cũng tạo ra luồng áp lực quá lớn thì sao...
Mình có thói quen nghe nhạc trong giờ học. Mặc dù mình không phải fan anime nhưng thực sự công nhận những bản nhạc trong các bộ phim đó rất hay, điển hình là phim Inuyasha. Những bản nhạc trong phim đều là nhạc buồn. Nếu chỉ nghe qua thì đúng là rất hay, nhưng mình cũng hay có thói quen đọc bình luận trên youtube. Và bắt đầu đọc thì...
Một thế giới mới mở ra hoàn toàn. Một thế giới của sự bất lực, sự thương cảm của những cá thể đã đầu hàng trước lưỡi giáo của sự vô cảm:
"Hồi nhỏ giả vờ khóc thật to rồi đi ngủ
Bây giờ giả vờ ngủ để khóc lặng lẽ thôi!"
"Có một loại người bề ngoài thì tỏ ra vui vẻ, tươi cười, nhưng trong lòng thì buồn 😔,nhiều lúc muốn tìm người chia sẻ cùng, nhưng thực sự rất khó"
"Có 1 loại người... Cười thì cười rất nhiều... Chỉ để giấu đi nỗi buồn bên trong mình thôi... Lúc nào cũng phải gánh chịu rất nhiều áp lực Thật sự thì người đó rất giỏi đi an ủi và động viên người khác... Nhưng lại không thể nào tự động viên mình được"
"Mọi người có từng bị cảm giác như là mình đã vượt lên chính mình rồi nhưng lại bị chính gia đình mình nói những điều như muốn đạp mình xuống thẳm vực thẳm không??"
"Có ai đêm về bật nhạc nghe và phải bịt miệng để khóc không thành lời 😢.Gặp được mấy người chịu ngồi nghe mình tâm sự, được mấy người lo lắng cho mình"
"Ở trường bị bắt nạt
Ở nhà bị đánh
Sai một chút thì bị chửi
Đúng thì chẳng ai công nhận...
Cố gắng trong vô vọng
Luôn cố mỉm cười để tỏ ra mình ổn
Không có ai thì ngồi khóc trong âm thầm
Lúc nào cũng phải đeo "mặt nạ"
Vui một mình buồn cũng một mình
Tui ổn.....!"
Những nốt nhạc vang lên trong buổi đêm trầm lắng có lẽ là lúc duy nhất để những con người này tìm đến nhau, khi cảm xúc họ đã khô khan. Họ gặp nhau bằng sự tuyệt vọng, để rồi trao cho nhau những ngôn từ đẹp nhất giữa dòng đời thăng trầm. Họ cảm thông và chia sẻ cho nhau giữa cơn bão áp lực đến từ chính những người họ coi là tất cả...
Vâng mình hiểu là những người thân của chúng ta luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho chúng ta. Và dạy con bằng áp lực là một trong những cách dạy "hiệu quả" nhất được các bố các mẹ tin tưởng dùng. Gia đình nghĩ đến một tương lai mở cho con cái của họ thông qua những lời mắng hoặc những trận đòn roi chan chứa đầy yêu thương.
Nhưng liệu có quá mức? Liệu phụ huynh có biết được thế nào là chừng mực? Liệu bố mẹ có biết khi nào nên dừng và thay đổi cách giáo dục? Ngoài ra, liệu nhiều thầy cô đã nhận thấy được sự nguy hiểm khi giáo dục học sinh của mình bằng cách này?
Vâng mình là người chứng kiến những điều đau lòng bậc nhất trong xã hội này. Mình xin phép kể một số câu chuyện...
Hôm đấy là một ngày cuối năm lớp 8. Mình đang rất vui vẻ và háo hức với những con điểm 10 vừa kiếm được trong ngày hôm đấy. Như thường lệ, mình đi xe buýt về nhà cùng một hai đứa bạn, tuy nhiên ngày hôm đó (cũng như khá nhiều ngày trước đấy) bạn không về cùng. Mình hỏi:
- Sao dạo này cậu không về nhà thế, cậu còn đi đâu nữa à?
- Tớ có một chút việc cần xuống xe trước nên cậu cứ về trước nhé.
- Sao cậu có việc gì thế?
- Tớ phải đi thăm một người em cùng hội vẽ với tớ. Hoàn cảnh nó đáng thương lắm.
Bố mẹ nó không coi nó là thành viên trong gia đình nữa rồi. Nó không được nuôi ăn học, bố mẹ nó không cho nó tiền. Nó như con thú hoang trong nhà ý. Mà không, còn tệ hơn, ít nhất thú còn có đồ ăn nước uống, đây nó còn chả được!
Tớ với bạn B toàn đi qua tòa chung cư này để cho nó chút đồ ăn và đưa nó về nhà bạn B. Có một số lúc tớ đưa nó về nhà tớ rồi nhưng bố mẹ tớ không đồng ý. Chán lắm. Nhưng ít nhất tớ cũng cảm thấy hạnh phúc khi đã giúp được em ý.
À mà biết gì nữa không? Bạn bè nó xa lánh nó, bắt nạt nó. Có nhiều hôm người nó tím bầm, nhìn thương lắm. Rồi đến cả thầy cô cũng tạo áp lực lên cho nó. Nói chung là ai cũng vùi dập nó hết á, chỉ có tớ với B thương nó thôi.
Lúc này xe buýt đã đến điểm dừng của bạn ý, mình không hỏi nữa.
Lúc này đã là cuối năm nên rất bận ôn thi, chính vì vậy mình cũng không có nhiều thời gian để hỏi thăm thêm. Tuy nhiên hai tuần sau...
Ra khỏi phòng thi, thấy bạn và B ôm nhau khóc. Tiếng khóc vọng ra rất lớn, thấy thế mình đến, an ủi bạn chút rồi mới hỏi câu chuyện. Chỉ bốn từ vang lên làm mình nhớ đến cả đời: "Em tự tử rồi." Lúc này, mình cũng rất sụp đổ. Sau đó hai bạn kể tiếp chuyện: "Nó không chịu được nữa rồi, nó từ bỏ tất cả rồi. Người ta phát hiện nó nằm bất động tại phía sau tòa chung cư." Vâng, là nhảy lầu tự tử. Suốt nhiều năm học, dù mình được nhận định là rất lạnh, nước mắt đã lần đầu rơi...
Diễn biến tiếp theo ư? Bố mẹ nó rất sợ bị ảnh hưởng đến danh tiếng vì "con của nợ" ấy (trích lời bố mẹ nó từng nói). Thế là, bố mẹ nó đã làm mọi cách để câu chuyện này không liên quan đến mình. Với tư cách nhà báo, chuyện này quả dễ dàng. (!?)
Bạn nghĩ mình chỉ gián tiếp theo dõi một trường hợp. Thưa bạn, bốn mới là câu trả lời. Mình đã trải qua bốn cú sốc như thế này bạn ạ...
Xã hội đang vận hành theo cách này sao?
Con người đang sống nương tựa nhau như thế này sao?
"Mọi thứ vẫn ổn, đúng không con?"
Các bạn nghĩ sao? Mọi thứ vẫn ổn chứ?
Viết đoạn văn 7 đến 10 câu suy nghĩ về hai câu thơ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
Viết đoạn văn 7 đến 10 câu kể lại cảnh Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
Viết đoạn văn 7 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm đã học
*** mình cần gấp trong hôm nay để ngày mai kiểm tra mong các bạn giúp😥😉
Viết đoạn văn nghị luận khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến “Hãy biết ơn những gì bạn đang có và bạn sẽ nhận được nhiều hơn”
mn giúp với mai kt rồi.viết đoạn văn khoảng 5 câu,trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:'' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây'' có sử dụng cách dẫn trực tiếp.