Cho các khí oxi, hidro, cacbonic đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Hãy nhận biết 3 lọ khí trên bằng phương pháp hóa học
Bài 3: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi; hiđro ; cácbonic. Hãy phân biệt 3 khí trên bằng phương pháp hóa học.
1. Có 2 lọ 1 lọ đựng nước tinh khiết, 1 lọ đựng nước đường bị mất nhãn. Hãy phân biệt từng lọ ( ko được nếm) từ nước đường hãy lấy nước riêng và đường riêng ở thể rắn
2. Tác các chất ra khỏi hỗn hợp: bột gỗ, bột nhôm, bột sắt
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: SiO2, P2O5, Na2O
Bài 1: Nhận biết 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ riêng biệt bị mất nhãn: H2SO4, NaCl, H2O,KOH
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: SiO2, P2O5, Na2O
Bài 3: Nhận biết 3 chất rắn trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaCl, P2O5, K2O
Nhận biết 3 lọ đựng 3 chất rắn sau : sắt, than, đường
1.Bổ sung phương trình phản ứng : a.Na2O + ? ---> NaOH b.NaOH + ? ---> NaCl 2.Trình bày cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. 3. Gọi tên các muối sau đây : CuSO4 , ZnCl2 , Fe2(SO)3 , Pb(NO3)2. 4. Có 3 lọ mấy nhãn : H2 , CO2 làm thế nào nhận ra. 5. Hoàn thành chuỗi phản ứng : Cu ---> CuO ---> CuSO4 ---> Cu(OH)2
Nêu phương pháp phân biệt:
a) Các bình đựng khí riêng biệt: O2, H2, CO2
b) Các lọ đựng chất rắn riêng biệt: P2O5, CaO, CaCO3
Bài 1:
a. So sánh điện tích, khối lượng của các hạt dưới nguyên tử
b. Tính khối lượng theo đơn vị gam của một nguyên tử cacbon. Giải thích vì sao nguyên tử khối của H lại là 1đvC?
Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a. Chất rắn: bột sắt, bột lưu huỳnh, muối ăn, bột than.
b. Chất khí: khí oxi, khí cacbonic, khí nitơ, không khí.