nHCl = 1.98 mol
nH2SO4 = 1.1 mol
=> nH+ = 4.18 mol
Gọi: V là thể tích bazo
nNaOH = 3V (mol)
nBa(OH)2 = 4V mol
nOH- = 11V
H+ + OH- => H2O
4.18__4.18
<=> 11V = 4.18
<=> V = 0.38 (l)
nHCl = 1.98 mol
nH2SO4 = 1.1 mol
=> nH+ = 4.18 mol
Gọi: V là thể tích bazo
nNaOH = 3V (mol)
nBa(OH)2 = 4V mol
nOH- = 11V
H+ + OH- => H2O
4.18__4.18
<=> 11V = 4.18
<=> V = 0.38 (l)
Hòa tan hoàn toàn 8g CuO vào dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 240ml dung dịch NaOH 0.5M và thu được dung dịch A
a)Thể tích H2SO4 đã dùng?b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A?
Dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCL và H2SO4 theo tỉ lệ số mol là 1:2. Để trung hòa 100g dung dịch X cần 100g dung dịch NaOH 10%.
a/Tính C% của các chất trong dung dịch X và dung dịch thu được sau khi trung hòa?
b/Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 8,55% thì nồng độ chất tan trong dung dịch sau khi trung hòa 100g dung dịch X nói trên bằng bao nhiêu?
Để trung hòa hết 250ml dung dịch A gồm HCl và H2SO4 cần 500ml Ba(oh)2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 34,95 gam kết tủa. Mặt khác, cho 20,16 gam kim loại M tận tận hết vào 350ml dung dịch A thu được dung dịch B và 8,064 lít khí H2 duy nhất (ở đktc). Để trung hòa dung dịch B cần dùng 100ml dung dịch Ba(oh)2 nói trên l. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl H2SO4 Bà(oh)2 và xác định kim loại M.
Dung dịch A là dung dịch H2SO4, dung dịch B là dung dịch NaOH. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA : VB = 3:2 thì được dung dịch X có chứa A dư. Trung hòa 1 lít dung dịch X cần 80g dung dịch KOH 14%. Trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỉ lệ thể tích là VA : VB = 2:3 thid được dung dịch Y có chứa B dư. Trung hòa 1 lít dung dịch Y cần 59,4g dung dịch HCl 12,5%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B.
Cho 44,8(l) khí HCl (đktc) hòa tan vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
A B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thì tạo thành 35,875g kết tủa. Để trung hòa V' lít dung dịch B cần dùng 500ml dung dịch NaOH 0,3M
a) Trộn V lít dung dịch A với V' lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C
b) Lấy 100ml dung dịch A và 100ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính nồng độ mol của các dung dịch A,B
Chọn V1 lít dung dịch A chứa 9,125g HCl với V2 lit dung dịch B chứa 5,47g HCl ta thu được 2l dung dịch C Tính nồng độ mol cỉa dung dịch A,B,C biết V1+V2 =2l và hiệu số giứa nồng độ mol dung dịch A và B là 0,4mol/l
Người ta làm các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 150ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch NaOH được một dung dịch có tính kiềm có nồng độ 0,1M.
Thí nghiệm 2: Cho 350ml dung dịch HCl vào 150ml dung dịch NaOH được một dung dịch có tính axit có nồng độ 0,05M.
Biết rằng khi pha trộn thể tích dung dịch hao hụt không đáng kể. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl và dung dịch NaOH ban đầu.
Để xác định nồng độ của các muối NaHCO3 và Na2CO3 trong một dung dịch hỗn hợp của chúng (dung dịch A) , người ta làm các thí nghiệm như sau :
TN 1 : Lấy 25ml dung dịch A cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1M , sau đó trung hòa lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14,00ml dung dịch NaOH 2,00M
TN 2 : Lại lấy 25ml dung dịch A , cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 . Lọc bỏ kết tủa mới tạo thành , thu lấy nước lọc và nước rửa gộp lại rồi cho tác dụng với lượng vừa đủ là 26,00ml dung dịch HCl 1M
a) Viết các phương trình xảy ra trong các thí nghiệm
b) Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A .
Giải đúng mk tick