1) Trên mặt biển thấp thoáng nhứng cánh buồm trắng muốt.
2)Trong đêm khuya thanh vắng, người con gái bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga.
3)Một thế giới hoa ban trắng trời, trắng núi
1) Trên mặt biển thấp thoáng nhứng cánh buồm trắng muốt.
2)Trong đêm khuya thanh vắng, người con gái bỗng vang lên tiếng hát trong trẻo ngân nga.
3)Một thế giới hoa ban trắng trời, trắng núi
Chuyển những câu sau thành câu tồn tại
- Trên mặt biển, những cánh buồm thấp thoáng trắng muốt.
- Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng hát trong trẻo ngân nga của người con gái bỗng vang lên.
- Một thế giới ban nắng trời, nắng núi
Giúp mình đi mai mình phải nộp bài rồi...
+) Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu tồn tại trong đoạn văn sau :
Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng, Từng chiếc là mít vàng ối [...] Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm ột màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng.
(Tô Hoài)
+) Chuyển những câu sau thành câu tồn tại :
- Trên mặt biển, những cánh buồm thấp thoáng trắng muốt.
- Trong đêm khuya thanh vắng, tiếng hát trong trẻo ngân nga của người con gái bỗng vang lên.
- Một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
Các bạn làm ơn giúp mình nhanh nha ! Mình tick cho 4-5 tick cho !
Trong những câu sau,câu tồn tại là câu ?
A Những đóa hoa thi nhau khoe sắc.
B Chim hót líu lo.
C Trên đồng ruộng,trắng phau những cánh cò.
D Trên đồng ruộng,những cánh cò trắng phau.
5. Chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
a) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
b) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
Đọc kĩ hai khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, Tiếng Việt lớp 5- tập 2)
a. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “chạy” trong khổ thơ 1?
b. Viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong hai khổ thơ trên.
( đừng chép mạng )
Trong bài thơ "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đá". Nhà thơ Quang Huy có viết:
Trên sông Đà
Môt đêm trăng chơi vơi
Tôi đã nghe tiếng đàn Ba-la-lai-ca
Một cô gái Nga với mái tóc màu hạt dẻ
Ngón tay đan trên những sợi dây đồng
Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
a, Ý chính của bài thơ trên
b, Cảm nghĩ của em về bài thơ
Trong bài Chợ Tết của tác giả Đoàn Văn Cừ:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,- Ai giải được mấy câu này không
Câu hỏi thứ nhất: Vào một hôm, có một vị công trình sư đã từng đến Nam Cực công tác, đang ngồi ăn thịt trong nhà, cảm giác mùi vị rất lạ bèn hỏi vợ đây là thịt gì ? Vợ nói là thịt chim cánh cụt. Người kỹ sư trầm mặc một lúc, lấy dĩa cắm vào cổ họng mình. Câu hỏi của tôi là: Tại sao ?
Câu hỏi thứ hai: Một người nam giới bị mắc bệnh kinh niên, đi khắp nơi để chữa bệnh, cuối cùng đã được một bệnh viên chữa khỏi hoàn toàn. Nhưng ngồi trên tàu hỏa trở về quê, đột nhiên anh ta kêu khóc thảm thiết, sau khi điên cuồng làm bị thương mấy hành khách, liền đâm vỡ cửa sổ, nhảy ra ngoài. Kết quả bị cuốn vào bánh xe tàu, nát bét. Bệnh kinh niên mà người nam giới mắc phải là bệnh gì ?Tại sao anh ta lại tự sát ?
Câu hỏi thứ ba: Một đôi nam nữ đang đi dạo bên hồ, cô bạn gái trượt chân ngã xuống sông, sau khi giãy giụa một lát, liền chìm nghỉm. Người con trai hoảng loạn lao xuống song, nhưng không cứu được cô bạn gái. Mấy năm sau, người con trai quay lại chốn đau thương, nhìn thấy một ông già đang câu cá. Cậu phát hiện ra những con cá bị ông già câu lên đều rất sạch sẽ, bèn hỏi ông già, sao trên người những con cá không có rong rêu. Ông già trả lời: Con song này chưa bao giờ có rong rêu. Cậu con trai nghe xong, không nói câu nào, bèn lao mình xuống sông tự vẫn. Tại sao ?
Câu hỏi thứ tư: Một người đàn ông đâm đầu xuống cát ở sa mạc chết, bên cạnh là mấy chiếc va li hành lý. Trong tay nạn nhân cầm một nửa que diêm. Người này vì sao mà chết ?
Câu hỏi thứ năm: Hai chị em gái tham gia đám tang của mẹ. Trong đám tang, cô em gái nhìn thấy một anh chàng rất đẹp trai, nên đã say mê. Đáng tiếc thay, sau khi đám tang kết thúc, anh chàng này cũng biến mất. Mấy hôm sau, cô em gái lấy dao đâm chết chị gái mình trong bếp. Tại sao ?
Câu hỏi thứ sáu: Trong đoàn xiếc có hai người lùn, một người bị mù. Một hôm, ông chủ đoàn xiếc nói với họ, đoàn xiếc chỉ cần một người lùn. Hai người lùn này đều vô cùng mong muốn giữ được công việc này để sinh sống. Kết quả, sáng sớm ngày hôm sau, người lùn mù đã tự sát trong phòng mình. Trong phòng có các đồ dung bằng gỗ và đầy những mẩu gỗ thừa nằm dưới đất. Tại sao người lùn mù lại tự sát ?
Câu hỏi thứ bảy: “Có một người sống ở một căn nhà nhỏ trên đỉnh núi.Vào một đêm khuya, trời mưa như trút nước. Khi người đó đang ở trong căn phòng nhỏ, đột nhiên …”, “Anh ta nghe thấy tiếng gõ cửa. Anh ta đẩy cửa ra nhìn …”, “Lại không thấy một người nào cả. Anh ta bèn đóng cửa lại, lên giường đi ngủ. Ai ngờ, mấy chục phút sau, tiếng gõ cửa thần bí lại một lần nữa vang lên. Người đó run rẩy mở cửa, nhưng vẫn không thấy ai, suốt cả một đêm, tiếng gõ cửa lặp đi lặp lại mấy lần liền, nhưng mỗi lần mở cửa đều không có một ai. Sáng sớm hôm sau, có người phát hiện ra ở chân núi có một thi thể mình đầy thương tích”. Người này làm sao mà chết?
1.Phân tích ý nghĩa chi tiết " Mã Lương lấy bút vẽ một con chim , chim tung cánh bay lên trời cất tiếng hót líu lo ; Mã Lương vẽ tiếp một con cá , cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn trước mắt em.
2. đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi :
Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
a) Xác định cụm danh từ có trong câu văn trên
b) Xét về cấu tạo các từ ruộng đồng , nhà cửa thuộc kiểu từ nào
c) Tìm hai từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu văn trên
d) Từ lềnh bềnh là từ thuần Việt hay từ mươn