\(\)Gọi:
d là UCLN(2n+3;n+2)
\(\Leftrightarrow2n+3⋮d\)
\(\Leftrightarrow n+2⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)
Vì:
\(2n+3;2n+4⋮d\)
Nên
\(\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow2n+4-2n-3⋮d\)
\(1⋮d\)
\(\Rightarrow2n+3;+2\)
là 2 số nt cùng nhau
Gọi ƯCLN( 2n+3 , n+2 ) = d ( n và d là số tự nhiên )
Khi đó:
\(2n+3⋮d\)
\(n+2⋮d\rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\rightarrow2n+4⋮d\)
\(\Rightarrow\left[2n+4-\left(2n+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,n+2\right)=1\)
Vậy 2n+3 và n+2 nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n.