Bài 2: Cực trị hàm số

Đoàn Thị Hồng Vân

Chứng minh với mọi m hàm số \(y=\frac{x^2-m\left(m+1\right)x+m^3+1}{x-m}\) luôn có cực đại và cực tiểu

Phạm Thảo Vân
23 tháng 4 2016 lúc 11:31

Tập xác định \(D=R\backslash\left\{m\right\}\)

Ta có : \(y'=\frac{x^2-2mx+m^2-1}{\left(x-m\right)^2}\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0\left(1\right)\left(x\ne m\right)\)

Ta thấy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt khác m và y' đổi dấu qua 2 nghiệm đó. Vậy hàm số luôn có cực trị với mọi giá trị của m

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mai Xuân Bình
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Tấn Sanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết