Bài 16: Ước chung và bội chung

Quỳnh Như

Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, các phân số sau là tối giản.

a. \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\)

b. \(\dfrac{2n+3}{3n+5}\)

c. \(\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\)

d. \(\dfrac{2n+4}{n^2+4n+3}\)

Trần Quỳnh Mai
14 tháng 6 2017 lúc 23:25

a, Gọi d là ước chung của 21n + 4 và 14n + 3 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

+) Vì : \(21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)

+) Vì : \(14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow42n+9-48n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\) => \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản

b, tương tự

c, Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n2 + 3n + 2 \(\left(d\in Z,d\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n^2+3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

+) Vì \(2n+3⋮d\Rightarrow n\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow2n^2+3n⋮d\)

+) Vì : \(n^2+3n+2⋮d\Rightarrow2\left(n^2+3n+2\right)⋮d\Rightarrow2n^2+6n+4⋮d\)

Mà : \(2n^2+3n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+6n+4\right)-\left(2n^2+3n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+6n+4-2n^2-3n⋮d\Rightarrow3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)

Vì : \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow\dfrac{2n+3}{n^2+3n+2}\) là phân số tối giản

d, tương tự câu c

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
15 tháng 6 2017 lúc 7:38

Mình làm 1 câu thôi các câu sau bạn làm theo mẫu nhé

Gọi d là UCLN(21n+4;14n+3)

\(\Leftrightarrow21n+4⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow42n+8⋮d\)

\(\Leftrightarrow14n+3⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow42n+9⋮d\)

\(42n+8;42n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21n+4}{14n+3}\)tối giản với mọi n

Bình luận (0)
Quoc Duong Dao
17 tháng 10 2019 lúc 20:15

a, Gọi d là ước chung của 21n + 4 và 14n + 3 (d∈Z,d≠0)(d∈Z,d≠0)

⇒⎧⎨⎩21n+4⋮d14n+3⋮d⇒{21n+4⋮d14n+3⋮d

+) Vì : 21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d⇒42n+8⋮d21n+4⋮d⇒2(21n+4)⋮d⇒42n+8⋮d

+) Vì : 14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d⇒42n+9⋮d14n+3⋮d⇒3(14n+3)⋮d⇒42n+9⋮d

⇒(42n+9)−(42n+8)⋮d⇒(42n+9)−(42n+8)⋮d

⇒42n+9−48n−8⋮d⇒1⋮d⇒42n+9−48n−8⋮d⇒1⋮d

⇒d∈{1;−1}⇒d∈{1;−1} => 21n+414n+321n+414n+3 là phân số tối giản

b, tương tự

c, Gọi d là ước chung của 2n + 3 và n2 + 3n + 2 (d∈Z,d≠0)(d∈Z,d≠0)

⇒⎧ ⎨⎩2n+3⋮dn2+3n+2⋮d⇒{2n+3⋮dn2+3n+2⋮d

+) Vì 2n+3⋮d⇒n(2n+3)⋮d⇒2n2+3n⋮d2n+3⋮d⇒n(2n+3)⋮d⇒2n2+3n⋮d

+) Vì : n2+3n+2⋮d⇒2(n2+3n+2)⋮d⇒2n2+6n+4⋮dn2+3n+2⋮d⇒2(n2+3n+2)⋮d⇒2n2+6n+4⋮d

Mà : 2n2+3n⋮d2n2+3n⋮d

⇒(2n2+6n+4)−(2n2+3n)⋮d⇒(2n2+6n+4)−(2n2+3n)⋮d

⇒2n2+6n+4−2n2−3n⋮d⇒3n+4⋮d⇒2n2+6n+4−2n2−3n⋮d⇒3n+4⋮d

⇒2(3n+4)⋮d⇒6n+8⋮d⇒2(3n+4)⋮d⇒6n+8⋮d

Vì : 2n+3⋮d⇒3(2n+3)⋮d⇒6n+9⋮d2n+3⋮d⇒3(2n+3)⋮d⇒6n+9⋮d

⇒(6n+9)−(6n+8)⋮d⇒(6n+9)−(6n+8)⋮d

⇒6n+9−6n−8⋮d⇒1⋮d⇒6n+9−6n−8⋮d⇒1⋮d

⇒d∈{−1;1}⇒2n+3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Mangekyou sharingan
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết