Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA=MD
Xét △ABM và △CDM có
BM=CM(do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của △ABC)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)
AM=DM(theo cách vẽ)
Do đó: △ABM=△CDM(c-g-c)
⇒AB=CD và \(\widehat{A_1}=\widehat{D}_1\)(tương ứng)
mà \(\widehat{A_1}\) và \(\widehat{D_1}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
mà AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
nên AC⊥CD(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)
hay \(\widehat{ACD}=90độ\)
Xét △ABC và △CDA có
AC chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(=90 độ)
AB=CD(cmt)
Do đó: △ABC=△CDA(c-g-c)
⇒BC=AD(hai cạnh tương ứng)
mà \(AM=\frac{AC}{2}\)(do MA=MD; A,M,D thằng hàng)
nên \(AM=\frac{BC}{2}\)
Vậy: trong 1 tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bẳng nửa cạnh huyền
Vì \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)
=> M là trung điểm của \(BC.\)
Vậy trong một tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền.
Chúc bạn học tốt!