Có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}-1=\frac{c}{d}-1\\ \Rightarrow\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{c}{d}-\frac{d}{d}\\ \Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}-1=\frac{c}{d}-1\\ \Rightarrow\frac{a}{b}-\frac{b}{b}=\frac{c}{d}-\frac{d}{d}\\ \Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Chứng minh rằng:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
cho \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) trong đó b,d dương. Chứng minh rằng:
a) a.d < b.c b)\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)
Cho 2 phân số -3/8 và -2/5 . Chỉ cần so sánh hai tích (-3).5 và 8.(-2) ta có thể kết luận rằng -3/8> -2/5 . Em có thể giải thích được không? Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh 2 phân số a/b và c/d (a,b,c,d thuộc Z; b>0 , d>0)
Ai giải rõ ràng nhanh nhất thì mình tik nha!!!
a) Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{60}\)
Chứng minh \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)
b) Chứng minh \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+......+\frac{1}{100}>\frac{7}{10}\)
c) Chứng minh \(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) không là số tự nhiên d) Chứng minh \(\frac{1}{15}< D< \frac{1}{10}với\) \(D=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{99}{100}\)41. Đối với phân số ta có tính chất : Nếu (a/b) > (c/d) và (c/d) > (p/q) thì (a/b) > (p/q). Dựa vào tính chất này, hãy so sánh :
a) 6/7 và 11/10 ;
b) -5/17 và 2/7 ;
c) 419/-723 và -697/-313
Cho hai phân số \(\dfrac{-3}{8}\) và \(\dfrac{-2}{5}\). Chỉ cần so sánh hai tích \(\left(-3\right).5\) và \(8.\left(-2\right)\), ta cũng có thể kết luận được bằng \(\dfrac{-3}{8}>\dfrac{-2}{5}\).
Em có thể giải thích được không ?
Hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số
\(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,d\in\mathbb{Z},b>0,d>0\right)\)
a) 5/-6 và 5/-7 b) -12/15 và 1/5 c) -3/8 và -5/6 d) -14/21 và 60/-72
Các phân số sau có bằng nhau không a/ 3/5 và 39/ 65 b/ 9/27 và 41/123 c/ 3/4 và 4/ 5 d/ 2/ 3 và 5/7
Đối với phân số ta có tính chất :
Nếu \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\) và \(\dfrac{c}{d}>\dfrac{p}{q}\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{p}{q}\)
Dựa vào tính chất này, hãy so sánh :
a) \(\dfrac{6}{7}\) và \(\dfrac{11}{10}\)
b) \(\dfrac{-5}{17}\) và \(\dfrac{2}{7}\)
c) \(\dfrac{419}{-723}\) và \(\dfrac{-697}{-313}\)