chứng minh pt vô nghiệm a) x+2=x+5
b) x^2 - x +1=0
xét sự tương đương của các cặp pt sau
a) x=4 và x-4=0
b) x^2 - 2x + 1=(x-1)^3 và \(\left[x\right]\)=x
c) x+3=x+5 và x^2 - x+1=0
Tìm m, n để pT sau vô số nghiệm: m.(x-1)+n.(2x-1)-x=2
1. C/m pt sau vô nghiệm
x^4 - 2x^3 + 3x^2 - 2x + 1 =0
2.giải pt
(x^2-4)^2=8x + 1
Cho PT: \(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{k}{x}=\dfrac{k}{x^2-x}\) ( x là ẩn). Tìm k để PT vô nghiệm
giải pt: a. (x - 2)(x+1)(x+3) = (x+3)(x+1)(2x-5)
b. \(5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}\)
giải pt:
a) x^5 + 2x^4 + 3x^3 + 3x^2 + 2x +1=0
b) x^4 + 3x^3 - 2x^2 + x - 3 = 0
Bài 1: a, chứng minh rằng nếu P(x) chia hết cho (x - a) với a là hằng số thì P(x) có 1 nghiệm là x = a
b, chứng minh rằng nếu P(x) chia hết cho (x - a) với a là hằng số thì P(x) có 1 nghiệm là x = a
Bài 2: K thực hiện phép chia, hãy xác đinh xem đa thức dư ở trong mỗi phép chia là bao nhiêu
a, \(\left(x^3+2x^2-3x+9\right)⋮\left(x+3\right)\)
b, \(\left(9x^4-6x^3+15x^2+2x-1\right)⋮\left(3x^2-2x+5\right)\)
Bài 1: Tìm giá trị của k sao cho :
a. Phương trình: 2x+k=x-1 (có nghiệm x=-2)
b. Phương trình: (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 (có nghiệm x=2)
c. Phương trình: 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) (có nghiệm x=1)
d. Phương trình: 5(m+3x)(x+1)-4(1+2x)=80 (có nghiệm x=2)