chứng minh "con dê = con gái" trước đã
chứng minh "con dê = con gái" trước đã
Câu 1 : cho 2 câu thơ :Rắn nát mặc dầu tay kể nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ
Câu 3 : cảm nghĩ của em về bài Rằm tháng riêng của Hồ chí minh
Câu 2 : mệ sẽ đưa con tới cổng trường và dắt tay con qua cánh cổng rồi buông tay mà nói :Đi đi con can đảm lên thế giới này là của con . từ hành động của người mẹ buông tay và lời nói của người mẹ với con hãy viết 1 bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa được gợi ra từ chi tiết trên
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa...
Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp "đua nhau" hoạt động. Nên từ "nghe xa", ta đã được "nhìn gần" để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa...
Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người.
Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh!
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ...
Rất may, có một người chưa ngủ đã "nhìn" thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng "người chưa ngủ" không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà.
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào... Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao.
Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng.
Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
a) Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm ra những yếu tố đó trong bài văn trên.
b) Tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào ?
HEPL ME PLEASE!!!!!
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa...
Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp "đua nhau" hoạt động. Nên từ "nghe xa", ta đã được "nhìn gần" để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa...
Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người.
Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh!
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ...
Rất may, có một người chưa ngủ đã "nhìn" thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng "người chưa ngủ" không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà.
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào... Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao.
Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng.
Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
a) Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm ra những yếu tố đó trong bài văn trên.
b) Tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào ?
thanks trc nhá!!!!! #love
So sánh phiên âm và dịch thơ của bài Rằm tháng riêng
Trả lời nhanh cho mình với mình đang cần gấp nhé !
ai giúp mink trả lời câu a, b, c, d, e bài rằm tháng giêng bài 2 trang 101 sách hướng dẫn học ngữ văn
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu, đoạn văn sau đây:
-Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
-Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh cùi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân lơ gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
- Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu, đoạn văn sau đây:
-Đến ngày lễ Tiên vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
(Bánh chưng, bánh giầy)
-Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh cùi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu". Lí Thông lân lơ gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.
(Thạch Sanh)
- Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
Cảm nhận 4 khổ thơ đầu bài''Tiếng gà trưa'':
"Trên đường hành quân xa
........
Cho con gà mái ấp."
Quà bánh tuổi thơ
Một mảng kỷ niệm lớn của đứa trẻ- Đó là muốn ăn , Đặc biệt là cái thứ mà người dân Bắc gọi là quà bánh . Hồi nhỏ chúng tôi không được cho tiền đến trường ăn quà , vì ba mẹ tôi cho rằng trẻ con sử dụng tiền sẽ hư! Đó quả là một thiệt thòi, vì dù trong cặp hoặc sau mui xe Luôn xếp sẵnNhững quả chuối ,quýt, bánh mật ,....thì những quả cấm vẫn là của quý. Đặc biệt là cái món thịt bò khô, anh chàng đi bán rao hàng bằng cách lắp xắp cái kéo, trên thùng gỗ bày đủ nước chấm,ớt,đu đủ xanh. Những sợ đu đủ màu ngọc thạch trắng ,giòn ,Ớt đỏ vào lá thơm xanh hợp thành một bức tranh tĩnh vật- kiệt tác đối với tuổi học trò ,....
Nhưng món ăn tôi nhớ nhất lại là quà mua ở chợ Ngã Ba Thá. Chợ họp trên một đoạn nhỏ những dãy người ngồi bán hàng vòng vèo theo hình xoáy trôn ốc lên đến đỉnh đồi.củ khoai từ trắng nõn,bở tơi ăn với kẹo vừng kẹo bột.Lúc ấy kẹo vừng kẹo bột còn làm bằng đường mía,ko trắng tinh như bây giờ,và còn giữ mùi thơm của mía.Kẹo dày mình,hình bằng quả cau nhỏ,vặn xẹp một chút.Màu của kẹo bột giống hệt màu của quả cau đã gọt võ, vậy nên có nơi gọi nó là kẹo cau...Kẹo nhai nghe rau táu,rào rạo như tiếng tạm cua rán giòn,mà ko cứng lốc cốc như thứ kẹo bây giờ.Ngày ấy kẹo cắn vỡ ra,ta thấy thớ bột lỗ chỗ những khoảng hổng,mà không chắc nịch lại...Vả chăng giờ đây, trẻ con đâu có ăn kẹo vừng kẹo bột nữa, mà chỉ thích nhai kẹo cao su !
Gọi là món ăn, nhưng thực chất là món ăn tinh thần.Bởi người ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm.Những món ăn thở nhỏ là những thứ ngon nhất còn lại cả đời người .
mấy mang ơi bài hơi dài xin đọc giùm mih và trả lời câu hỏi cảm ơn nha
câu 1:nội dung là gì
câu 2 :phương thức biểu đạt là gì
câu 3 :tìm 4 từ ghép 4 từ lát trong bày trên
câu 4 xác định đại từ chúng tôi là đại từ nào
giúo giùm với 😄😄😄😘😘😘😱😱😱😁😁😁👉☺️