Bài 1:
\(a)5\dfrac{1}{20}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{15}{25}+\dfrac{75}{-18}\)
\(b)\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)
\(c)\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}.\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
chứng minh: A= \(\dfrac{1}{2}\)( \(\dfrac{1}{6}\)+ \(\dfrac{1}{24}\)+ \(\dfrac{1}{60}\)+...+\(\dfrac{1}{9240}\)) lớn hơn \(\dfrac{57}{462}\)
Bài 1: Tìm x biết
\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+\dfrac{1}{13\cdot16}\cdot x=\dfrac{3}{8}\)
Bài 2: Tìm các phân số có mẫu là 20 lớn hơn \(\dfrac{7}{15}\) nhỏ hơn \(\dfrac{8}{15}\)
Bài 3: So sánh A và B
A = \(\dfrac{2}{537}+\dfrac{4}{541}\) B = \(\dfrac{2}{541}+\dfrac{4}{537}\)
Cho hai phân số \(\dfrac{1}{6}\)và \(\dfrac{2}{3}\). Hãy tìm :
a) Năm phân số có tử và mẫu cùng là số dương , sao cho các phân số đó lớn hơn \(\dfrac{1}{6}\)và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\)
b) Hai mươi phân số có tử và mẫu cùng là số dương , sao cho các phân số đó lớn hơn \(\dfrac{1}{6}\)và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\)
Cho B = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+......+\dfrac{1}{19}\)
Hãy chứng tỏ B lớn hơn 1
C/minh rằng tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy sau nhỏ hơn \(\dfrac{1}{4}\):
\(\dfrac{1}{5},\dfrac{1}{45},\dfrac{1}{117},\dfrac{1}{221},\dfrac{1}{357}\)
Ai làm nhanh mà đúng mik tick nà!
Chứng minh rằng các tổng sau không phải là số tự nhiên :
a) \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
b) \(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}\)
c) \(C=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{16}\)
Tìm tổng các phân số lớn hơn \(\dfrac{-1}{7}\), nhỏ hơn \(\dfrac{-1}{8}\) và có tử là -3.
Bài 1
chứng minh rằng với \(\forall\) n \(\in\) N* ta luôn có
\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
b) Áp dụng tính tổng
S= \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)