Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Thái

Bài 1: Tìm x biết

\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+\dfrac{1}{13\cdot16}\cdot x=\dfrac{3}{8}\)

Bài 2: Tìm các phân số có mẫu là 20 lớn hơn \(\dfrac{7}{15}\) nhỏ hơn \(\dfrac{8}{15}\)

Bài 3: So sánh A và B

A = \(\dfrac{2}{537}+\dfrac{4}{541}\) B = \(\dfrac{2}{541}+\dfrac{4}{537}\)

tthnew
5 tháng 8 2017 lúc 9:47

A = \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{13.16}\)

\(A=1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)

\(A=1-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)

(13 - 10 = 3 ; 16 - 13 = 3)

\(3A=1-\dfrac{1}{16}\)

\(=\dfrac{15}{16}\)

Vậy ... tự tìm a đi! Lười quá!

Bài 2: Dễ ; tự làm

Bài3: Áp dụng tính chất phép cộng ta có:

a + b = b + a

=> A và B có phép tính giống nhau chỉ đổi chỗ

Không mất công tính.

Ta có thể kết luận phép tính trên bằng nhau


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Pham thi linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thư Thư
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Han anh
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
no no
Xem chi tiết
Ai Haibara
Xem chi tiết