Cho tứ giác ABCD có AD=BC, 2 cạnh AD và BC không song song với nhau. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đường thẳng AD cắt MN tại E, đường thẳng BC cắt MN tại F. Chứng minh rằng góc AEM=góc BFM.
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tia MN cắt AD tại E. Tia MN cắt BC tại F. Tia AD cắt BC tại I. C/m Δ EIF cân.
:Bài 1 : Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc A; B; C; D tỉ lệ thuận với 5; 8; 13 và 10.
a/ Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
b/ Kéo dài hai cạnh AB và DC cắt nhau ở E, kéo dài hai cạnh AD và BC cắtnhau ở F. Hai tia phân giác của các góc AED và góc AFB cắt nhau ở O. Phân giáccủa góc AFB cắt các cạnh CD và AB tại M và N. Chứng minh O là trung điểm củađoạn MN
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn gọi N,P là trung điểm của các cạnh AC,BC Trên tia đối của tia NP,Lấy điểm E sao cho NE=NP
Chứng minh tam giác AEM =tam giác CPN,EAN=PCN
Chứng minh AE // BC AE=1/2 BC
Từ C kẻ CK vuông góc với PN tại K. Từ K kẻ AH vuông góc với NE tại H Chứng minh AH=CK
Trên AE lấy điểm D Trên CPLấy điểm G sao cho AD=CG Chứng minh ba điểm D,G,N thảng hàng
cho tam giác abc cân tại a có m là trung điểm bc, d là điểm đối xứng của a qua m
a cm ABCD là hình thoi
b vẽ đường thẳng vuông goác BC tại D. cắt tia CA tại F, cm AD=BF
c qua C vẽ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E, cm BCEF là hcn
giúp em với ạ pls...
cho tam giác abc vuông ở a(ab<ac) . kẻ ah vuông góc với bc tại m. trên tia hc lấy điểm d sao cho hd=hb. gọi p,q theo thứ tự là hình chiếu của d trên ac, ab
a) cmr: tứ giác apdq là hcn
b)gọi k là giao điểm của ad và pq. cmr: hk=1/2ad
c) đường thắng dp giao ah tại e vẽ hcn abgc. cmr tứ giác begc là hình thang cân
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho AM=CN. Gọi E là trung điểm MN. Tia DE cắt BC tại F. Qua M vẽ đường thẳng song song với AD cắt DF tại H a) CMR MFNH là hình bình hành b) ND^2= NB.NF c) Chu vi tam giác BMF không đổi khi M chuyển động trên cạnh AB Giup mik vs nha @
: Cho hình thang ABCD (AB // CD), các tia phân giác của góc A, góc D cắt nhau tại M thuộc cạnh BC. Cho biết AD = 7cm. Chứng minh rằng một trong hai đáy của hình thang có độ dài nhỏ hơn 4cm cứu với