\(cos^2B=1-sin^2B->Sin^2B+cos^2B=1\) (luôn đúng )=> đpcm.
\(cos^2B=1-sin^2B->Sin^2B+cos^2B=1\) (luôn đúng )=> đpcm.
1.Cho △ABC có 3 góc nhọn.BC=a,CA=b,AB=c.C/m:\(\sqrt{a.sinA}+\sqrt{b.sinB}+\sqrt{c.sinC}=\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(sinA+sinB+sinC\right)}\)
2.Qua điểm O trong △ABC vẽ đường thẳng song song với BC lần lượt tại I và K.C/m:
a/\(\dfrac{OD}{OE}.\dfrac{OF}{OH}.\dfrac{OI}{OK}=1\) b/\(\dfrac{AH}{AB}.\dfrac{BK}{BC}.\dfrac{CE}{CA}=1\)
Mấy bạn giải giúp mình.Mình làm gần được chứ chưa làm được.Cảm ơn mấy bạn nhé!!^__^
biết tan B =1/5 tính E = (sinB-3cosB)/(2sinB+3cosB)
Cho tam giác ABC có sinB=\(\frac{3}{4}\),diện tích tam giác bằng 24\(cm^2\). Tính các cạnh của tam giác
Cho tam giác ABC vuông tại A biết\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\).Đường cao AH =15 cm tính HB ,HC
Cho biểu thức P= \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1)
a. Rút gọn P
b. CM: P < \(\dfrac{1}{3}\) với x ≥ 0, x ≠ 1
Cho \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{a-b}{b-c}\);a#0;c#0;a-b#0;b-c#0.
CM: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a-b}=\dfrac{1}{b-c}-\dfrac{1}{c}\)
Cho a,b,c >0.Chứng minh:
\(P=\dfrac{a^2b}{ab^2+1}+\dfrac{b^2c}{bc^2+1}+\dfrac{c^2a}{ca^2+1}\ge\dfrac{3abc}{1+abc}\)
cho a,b,c>0 thỏa mãn abc=1. chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{1+a+b}+\dfrac{1}{1+b+c}+\dfrac{1}{1+c+a}\le\dfrac{1}{2+a}+\dfrac{1}{2+b}+\dfrac{1}{2+c}\)
cho \(\Delta\) ABC co cac canh a,b,c va chu vi 2p=a+b+c
chung minh \(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)