Bài 1:Cho mệnh đề:"∀x∈R,x+3>0"(1). Hãy xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1)
Bài 2:
a)CM định lý sau bằng phản chứng :" Với mọi số tự nhiên n, nếu 5n+3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 "
b)Hãy quy tròn số gần đúng của \(\sqrt{10}\) đến hàng phần nghìn
Bài 3:Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử
A={x∈R|\(x^3-7x^2+2x+16=0\)}
Câu 4: Cho các tập hợp B={x∈R|x≤3}
C={x∈R|-2≤x≤4}
a)Hãy viết các tập hợp B,C dưới dạng khoảng, nửa khoảng hoặc nửa đoạn
b)Tìm B giao C, B hợp C, B\C , CRC
c)Cho tập hợp E={x∈R| |2x-1| >1}. Tìm CR (E giao C)
Câu 5:Cho tập hợp D={x∈R| x+\(\sqrt{2x-1}\) =2(x-3)2. Hãy viết tập hợp D dưới dạng liệt kê các phần tử
Xác định tập A bằng phương pháp liệt kê các phần tử
A =( x ∈ R |\(\sqrt{5x^2+10x+1}=7-x^2-2x\) )
Bài 1 viết các tập hợp bằng cách liệt kê phần tử
a/ A={ x ∈ R(x +7x+6)(x-4)=0}
b/ B={2x+1/x ∈Z∩[-2;4]}
Bài 2 Tìm các tập hợp
a. (-7;0]∩[-4;9)
b. [-2;-2]\[1;+∞)
c. (-∞;5)∪[-2;5]
d. A∩B với a ={x ∈R/-3≼x≼1}, B={x∈R/ x+1>0}
Giúp với mình cần gấp
1.Cho A= {x€ R/|x| ≤ 4}; B={x€ R/ -5<x -1 ≤ 8}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
2.Cho A= {x€ R/x^2 ≤ 4}; B={x€ R/ -2<x -1< 3}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
3. Gọi N(A) là số phân tử của A. Cho N(A)=25, N(B)= 29,N(A∪B)=41. Tính N (A ∩ B),N (A\B),N (B\A)
Cho tập hợp A = \(\left\{x\in Q:\left(2x^2-x\right)\left(x^3-2x+1\right)=0\right\}\)
Hãy liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A, chỉ ra các tập hợp con gồm 2 phần tử của A
1. Cho các tập hợp
A = { x ϵ R, -3 < x < 6 } , B = [ -1;2) \(\cup\) [5;8] , C = { x ϵ Z, (x - 1)(3x2 - 10x + 3) = 0 }.
1. Viết tập hợp A bằng kí hiệu nửa khoảng và tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
2. Tìm B \(\cap\) C, A \ B, CR( A \(\cup\) B).
3. Cho D = [ m - 1;m + 7 ] (m là tham số). Tìm m để A \(\cap\) D \(\ne\) \(\varnothing\).
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp. A={x thuộc R /2x^2-5x+2=0}
Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}
;
Cho tập hợp X={ \(0;\frac{1}{3};\frac{2}{9};\frac{3}{19};\frac{4}{33};\frac{5}{73};\frac{6}{99}\)}
Viết X ở dạng chỉ rõ đặc trưng của phần tử (không dùng phương trình tích)