§2. Giá trị lượng giác của một cung

Phạm Vũ Tuấn Anh

cho tanx=2 tính Q=\(\dfrac{\sin^3x}{2\sin x+\cos^3x}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 7:43

tan x=2

=>\(\dfrac{sinx}{cosx}=2\)

=>sin x và cosx cùng dấu và \(sinx=2\cdot cosx\)

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+4=5\)

=>\(cos^2x=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\\cosx=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(cosx=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

=>\(sinx=\sqrt{1-cos^2x}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

TH2: cosx=-1/căn 5

=>\(sinx=-\sqrt{1-cos^2x}=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(Q=\dfrac{sin^3x}{2sinx+cos^3x}\)

\(=\dfrac{\left(2\cdot cosx\right)^3}{2\cdot2cosx+cos^3x}\)

\(=\dfrac{8\cdot cos^3x}{4cosx+cos^3x}=\dfrac{8cos^2x}{4+cos^2x}\)

\(=\dfrac{8\cdot\dfrac{1}{5}}{4+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{8}{5}:\dfrac{21}{5}=\dfrac{8}{21}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thị Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thêu Lương Thị
Xem chi tiết
thịnh hòang
Xem chi tiết
Hải Anh Dương
Xem chi tiết